intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 1)" cung cấp các kiến thức để học sinh trình bày ngoại lực; Tác động của ngoại lực: Quá trình phong hoá; Quá trình bóc mòn; Quá trình vận chuyển; Quá trình vận chuyển. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH Tổ : Địa lí KHỐI 10 KHỐI 10
  2. BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiết 1)
  3. NỘI DUNG CHÍNH I. NGOẠI LỰC II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học 2. Quá trình bóc mòn 3. Quá trình vận chuyển 4. Quá trình bồi tụ
  4. I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm: - Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 2. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực: Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực? Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời
  5. 3. Các tác nhân chủ yếu của ngoại lực: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: NHIỆT ĐỘ CÁC MƯA DẠNG CÁC YẾU ĐỊA BỀ MẶT TỐ NGOẠI HÌNH LỰC ĐẤT KHÁC DÒNGNƯỚC NHAU GIÓ
  6. SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC • NGỌAI LỰC Nguồn năng lượng Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng mặt trời. đất. Rất khó nhận thấy Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường. bằng mắt thường. Lực phát sinh bên Lực phát sinh trên bề trong lòng đất. mặt đất.
  7. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hóa Hãy cho biết quá trình phong hoá là gì? Nguyên nhân của quá trình phong hoá? Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ôxi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
  8. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC Các kiểu phong hóa PHONG HOÁ PH PH PH LÍ HỌC HOÁ HỌC SINH HỌC
  9. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC a. Phong hóa lí học - Khái niệm: Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biển đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
  10. a. Phong hóa lí học NGUYÊN NHÂN Tác Động Hoạt Sự Sự Ma sát Động Kết Thay Đóng Hoặc Sản Tinh đổi Băng Va đập Xuất Của nhiệt Của Của Của Các độ Nước Gió, Con Chất sóng Người Muối Nước Chảy
  11. Phong hoá nhiệt • Là sự phá huỷ do dao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột
  12. Phong hoá do nước đóng băng - Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá.
  13. Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh?
  14. Hoạt động của con người • Hoạt động của con người cũng góp phần làm phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp nhưng cường độ xảy ra mạnh mẽ khi con người khai thác khoáng sản, làm đường giao thông,…
  15. a. Phong hoá lí học - Kết quả: Làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn. Hình 9.1 – Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột
  16. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC b. Phong hóa hóa học - Khái niệm: Phong hoá hoá học là quá trình phá huỷ đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của chúng.
  17. b. Phong hóa hóa học NGUYÊN NHÂN Nước Và Ôxi Các Và Hợp Axit Khí Hữu Chất Cacbonic Hòa Cơ Tan Của Trong Sinh Nước Vật
  18. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC b. Phong hóa hóa học • Quá trình cacxtơ Hòa tan NƯỚC ĐÁ VÀ KHOÁNG VẬT Dễ thấm nước Nước trên mặt ĐÁ VÔI Nước ngầm THẠCH KHÍ CAO CACBONIC ĐỊA HÌNH CACXTƠ
  19. Kết quả: - Tạo nên các dạng địa hình đặc biệt – địa hình cacxtơ - Quá trình caxtơ là quá trình hòa tan và tạo thành các dạng địa hình khác nhau ở trên mặt đất và ở dưới sâu. ĐỘNG PHONG NHA – Quảng Bình
  20. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC c. Phong hóa sinh học - Khái niệm: Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng - Nguyên nhân: Tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2