Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Địa lí lớp 10 bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất" khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời; Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ: ĐỊA LÍ
- Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI. TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 3. TRÁI 2. HỆ ĐẤT 1. VŨ MẶT TRONG TRỤ TRỜI HỆ MẶT TRỜI II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 2. GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT VÀ 3. SỰ LỆCH 1. SỰ LUÂN ĐƯỜNG HƯỚNG PHIÊN NGÀY, CHUYỂN CHUYỂN ĐÊM NGÀY QUỐC ĐỘNG CỦA TẾ CÁC VẬT THỂ
- BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1. Vũ Trụ - Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Hình 1: Vũ trụ
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1. Vũ Trụ Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh… Hình 2: Thiên hà Chong chóng
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1. Vũ Trụ Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà. Hình 3: Vị trí của Mặt trời trong Dải Ngân Hà
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1. Vũ Trụ (?)Em hãy sắp xếp thứ tự sao cho chính xác với vị trí trong vũ trụ? Vũ trụ Thiên hà Dải Ngân hà
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1. Vũ Trụ (?) Em hãy sắp xếp thứ tự sao cho chính xác? Vũ trụ Thiên hà Dải Ngân hà Hệ Mặt Trời Mặt Trời Trái Đất
- BÀI 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 2. Hệ Mặt Trời (?) Dựa vào nội dung SGK và cho biết Hệ Mặt Trời là gì? Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà Gồm: các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám bụi khí Quan sát hình dưới đây kết hợp hình 5.2 SGK/19 trả lời các câu hỏi sau? 1. Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Kể tên các hành tinh? 2. Mặt Trời có vị trí như thế nào so với các hành tinh? 3. Nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh?
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 2. Hệ Mặt Trời
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 2. Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời gồm tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh (theo thứ tự tính từ Mặt Trời). - Mặt Trời ở vị trí trung tâm của Hệ Mặt Trời, các hành tinh quanh xung quanh Mặt trời. - Các hành tinh chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông đạo hình Elip
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời Xác định vị trí của Trái Đất và khoảng cách của nó trong Hệ Mặt Trời? Trái Đất
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính từ Mặt Trời. - Với khoảng cách trung bình là 149,6 triệu km. - Là hành tinh duy nhất có sự sống (cho đến thời điểm hiện tại).
- Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất tham gia các chuyển động chính nào? Hướng của các chuyển động?
- I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Trái Đất có hai chuyển động chính: + Vừa tự quay quanh trục + Vừa chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời. => Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất
- II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 1. Sự luân phiên ngày đêm Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau? Ngày đêm luân phiên do: Ban ngày Ban đêm Ánh sáng Trái Đất hình Tự quay Mặt Trời khối cầu quanh trục => Phần được chiếu sáng là ngày, không được chiếu sáng là đêm.
- II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế. Ví dụ: Cho hai địa phương: Hà Nội có kinh độ: 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông Điện Biên có kinh độ: 102o10' – 103o36' kinh độ Đông (?) Theo em, ở hai địa phương này có cùng giờ hay không? Tại sao? Cùng một thời điểm người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau. Do đó, các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau => Gọi là giờ địa phương (hay giờ Mặt trời) Tuy nhiên, giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội
- Người ta chia toàn bộ Trái Đất làm mấy múi giờ? Mỗi múi ứng với bao nhiêu độ kinh tuyến? Giờ ở múi số 0 - Đài thiên văn Hoàng gia Anh (Greenwich - Việt Nam ở múi giờ thứ mấy? Luân Đôn)
- II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế. GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT: - Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương. - Các địa phương nằm trong cùng múi giờ sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. - Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (GMT). - Việt Nam ở múi giờ thứ 7.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bổ sinh vật - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 11 | 4
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 6 | 4
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 21: Quy luật địa giới và quy luật phi địa giới - Trường THPT Bình Chánh
35 p | 12 | 4
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 14 | 4
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 28: Địa lí ngành trồng trọt - Trường THPT Bình Chánh
50 p | 7 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa - Trường THPT Bình Chánh
38 p | 10 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 23: Cơ cấu dân số - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 5 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số - Trường THPT Bình Chánh
35 p | 8 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn thành của lớp vỏ địa lí - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 9 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 5 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 16: Sóng, thủy triều, dòng biển - Trường THPT Bình Chánh
35 p | 12 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 5 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 6 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 16 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 6 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 6: Vũ trụ. Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 5 | 3
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn