intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 2)" tìm hiểu ngoại lực; tác động của ngoại lực, quá trình phong hóa, phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH Tổ : Địa lí KHỐI 10 KHỐI 10
  2. 2. Quá trình bóc mòn II. Tác động của 3. Quá trình vận chuyển ngoại lực 4. Quá trình bồi tụ
  3. 2. Quá trình bóc mòn a. Khái niệm: Nước chảy Các Gió Các sản Dời khỏi tác phẩm vị trí nhân Sóng biển phong ban đầu ngoại hóa lực Băng hà Quá trình ngoại lực là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,…) làm các sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu của nó.
  4. 2. Quá trình bóc mòn b. Các quá trình bóc mòn Các Tác nhân Kết quả quá trình Xâm Nước chảy trên mặt Địa hình xâm thực thực + Nước chảy tràn + Rãnh nông + Dòng chảy tạm thời + Khe rãnh xói mòn + Dòng chảy thường + Thung lũng sông, xuyên suối
  5. 2. Quá trình bóc mòn b. Các quá trình bóc mòn Các Tác Kết quả quá trình nhân Thổi mòn Gió - Hố trũng thổi mòn - Bề mặt đá rỗ tổ ong - Nấm đá….
  6. Sóng đá
  7. 2. Quá trình bóc mòn b. Các quá trình bóc mòn Các Tác nhân Kết quả quá trình Mài mòn - Sóng biển - Hàm ếch, vách biển, bậc thềm sóng vỗ - Băng hà - Vịnh băng hà (phi – ô), cao nguyên băng hà, đá trán cừu.
  8. 3. Quá trình vận chuyển - Khái niệm: Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. - Khoảng cách di chuyển phụ thuộc vào: + Động năng của quá trình vận chuyển + Kích thước và trọng lượng của vật liệu + Điều kiện tự nhiên của bề mặt đệm
  9. 3. Quá trình vận chuyển Bề mặt đệm Mô hình: Hình thức của quá trình vận chuyển - Hình thức: + Vật liệu nhẹ được động năng của ngoại lực cuốn theo + Vật liệu nặng chịu thêm tác động của trọng lực làm cho vật liệu  lăn trên mặt đất dốc
  10. 4. Quá trình bồi tụ - Khái niệm: Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy. - Đặc điểm: Diễn ra phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực.
  11. 4. Quá trình bồi tụ Động năng giảm dần Vật liệu tích tụ theo kích thước giảm dần Động năng giảm đột ngột vật liệu tích tụ theo trọng lượng
  12. 4. Quá trình bồi tụ: – Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích): + Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi. + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng. Kết quả: tạo nên địa hình mới. + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông). + Do sóng biển: Các bãi biển. ⇒ Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
  13. Bồi tụ do sóng biển
  14. Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: phong hóa, vận chuyển, bồi tụ – Mối quan hệ cơ bản như sau:  Cả 3 quá trình này đều có vai trò chung là làm thay đổi bề mặt địa hình, làm cho có tính bằng phẳng hơn. Có nghĩa: + Địa hình cao, dốc => san bằng, thấp và thoải hơn. + Địa hình thấp, trũng => được bồi cho cao hơn.
  15. Câu 1: Quá trình làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó được gọi là A. quá trình phá hủy. B. quá trình tích tụ. C. qua trình bóc mòn. D. quá trình vận chuyển. Câu 2: Sự tích tụ các vật liệu phá huỷ còn được gọi là A. bồi tụ. B. nén ép. C. vận chuyển. D. bóc mòn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2