intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 6: Vũ trụ. Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa lí lớp 10 bài 6: Vũ trụ. Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất" tìm hiểu về chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời; Các mùa trong năm; Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 6: Vũ trụ. Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất - Trường THPT Bình Chánh

  1. TỔ: ĐỊA LÍ
  2. NỘI DUNG I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời II. Các mùa trong năm III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
  3. I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI Em hãy vẽ một đường tiếp tuyến đi qua điểm A? A Ánh sáng Mặt Trời Định nghĩa: Tiếp tuyến của một đường cong tại một điểm bất kỳ thuộc đường cong là một đường thẳng chỉ "chạm" vào đường cong và vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.
  4. I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI Em hãy vẽ một đường tiếp tuyến đi qua điểm A? Kết quả thu được: A Ánh sáng Mặt Trời Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
  5. I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
  6. Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm
  7. Trong thực tế thì Mặt Trời đứng yên, Trái Đất tự chuyển động quanh mình và chuyển động xung quanh mặt trời
  8. I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI Kết hợp thông tin được cung cấp ở trên và kiến thức SGK em hãy cho biết chuyển động biểu kiến là gì? CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN hằng năm của Mặt Trời : Là chuyển động không có thực của Mặt Trời (giữa hai chí tuyến hay còn gọi là nội chí tuyến). HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU: Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời Ngày Chí tuyến Bắc Xích đạo Chí tuyến Nam 21/3 X 22/6 X 23/9 X 22/12 X
  9. I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI Nguyên nhân: - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, tự quay quanh trục. - Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục của trái đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’ và không đổi phương.
  10. Việt Nam chúng ta là nước nằm trong nội chí tuyến Bắc, vậy theo em Hà Nội và TP.HCM có bao nhiêu ngày mặt trời lên thiên đỉnh? - Có 2 ngày mặt trời lên thiên đỉnh: • Hà Nội là 26/5 và 18/7 • Hồ Chí Minh là 18/4 và 25/8
  11. Một năm có 4 mùa, mỗi mùa có thời tiết khí hậu khác nhau Xuân Thu Hạ Đông
  12. II. CÁC MÙA TRONG NĂM  Vậy mùa là gì?  Tại sao lại có mùa trong năm? Khái niệm: Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng biệt về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân: + Do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất + Trục Trái Đất không đổi phương trong không gian.
  13. II. CÁC MÙA TRONG NĂM Hình 6.2. – Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc MÙA MÙA THEO DƯƠNG LỊCH Xuân 21/3(xuân phân) 22/6(hạ chí) Hạ 22/6(hạ chí) 23/9(thu phân) Thu 23/9(thu phân) 22/12(đông chí) Đông 22/12(đông chí) 21/3(xuân phân)
  14. Xuân phân 21-3 Hạ chí 22-6 Đông chí 22-12 Thu phân 23-9
  15. II. CÁC MÙA TRONG NĂM
  16. II. CÁC MÙA TRONG NĂM Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: MÙA MÙA THEO DƯƠNG LỊCH MÙA THEO ÂM DƯƠNG LỊCH Xuân 21/3(xuân phân)22/6(hạ chí) 4-5/2 (lập xuân  5-6/5 (lập hạ) Hạ 22/6(hạ chí)23/9(thu phân) 5-6/5 (lập hạ)  7-8/8 (lập thu) Thu 23/9(thu phân)22/12(đông chí) 7-8/8 (lập thu)7-8/11 (lập đông) Đông 22/12(đông chí)21/3(xuân phân) 7-8/11 (lập đông)4-5/2(lập xuân)
  17. III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN KHÁC NHAU THEO MÙA VÀ VĨ ĐỘ a. Theo vĩ độ Hình 6.3 – Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ Quan sát hình 6.3 kết hợp hình 6.2 SGK, em hãy cho biết 22-6 và 22-12 là mùa nào của cả hai bán cầu? Quan sát hình 6.3, chú ý đường phân chia sáng tối và nhận xét ngày – đêm ở ngày 22 – 6 và 22 – 12 như thế nào?
  18. III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN KHÁC NHAU THEO MÙA VÀ VĨ ĐỘ  Ngày 22/6 là mùa hạ của bắc bán cầu và mùa đông của nam bán cầu.  Ngày 22/16 là mùa đông của bắc bán cầu và mùa hạ ở nam bán cầu. 22 - 6 22 - 12 Vòng cực Bắc Ngày = 24h Đêm = 24h Chí tuyến Bắc Ngày > đêm Ngày < đên Xích đạo Ngày = đêm Ngày = đêm Chí tuyến Nam Ngày < đêm Ngày > đêm Vòng cực Nam Đêm = 24h Ngày = 24h
  19. III. NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN KHÁC NHAU THEO MÙA VÀ VĨ ĐỘ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2