intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lý 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt)

Chia sẻ: Nguyễn Thiên Bình | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

393
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bài giảng Vùng Đông Nam Bộ (tt) dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và học tập. Thông qua bài học, học sinh hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các ngành này có những khó khăn hạn chế nhất định. Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao, khu chế xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt)

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 9 BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp theo)
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội .
  3. 1. Thuận lợi: a. Trên đất liền: - Địa hình thoải, độ cao trung bình  mặt bằng xây dựng tốt - Đất + khí hậu: chủ yếu là đất badan và đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm  thích hợp trồng cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu cà phê, điều… b. Vùng biển Có tiềm năng phát triển mạnh công nghiệp dầu khí, đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ du lịch biển 2. Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng…
  4. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Công nghiệp Quan sát, đọc SGK so sánh tình hình công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ trước và sau năm 1975. Trước 1975: Sau giải phóng đến nay: Công nghiệp đơn giản, chỉ có Công nghiệp có cơ cấu cân một số ngành, tập trung chủ yếu đối, hợp lí, đa ngành, phân ở Sài Gòn - Chợ Lớn. bố rộng rãi, có nhiều trung tâm
  5. 1. Công nghiệp: Bảng 32.1: Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002(%) Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệp- Dịch vụ Vùng nghiệp xây dựng ĐÔNG NAM 6,2 59,3 34,5 BỘ Cả nước 23,0 38,5 38,5 Căn cứ vào bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.
  6. - Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002 Quan sát hình 32.2 và lược đồ , kể tên các ngành công nghiệp của vùng?
  7. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Công nghiệp: - Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002 - Công nghiệp có cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, tiến bộ. Các ngành công nghiệp quan trọng: Luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng....
  8. Dựa vào hình 32.2 hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ
  9. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Công nghiệp: - Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002 - Công nghiệp có cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, tiến bộ. Các ngành công nghiệp quan trọng: Luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.... - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.Trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị công nghiệp của vùng. Vì sao công nghiệp lại tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh? Do: Vị trí địa lí, nguồn lao động, tiêu thụ, cơ sở hạ tầng...
  10. TP Hồ Chí Minh Lược đồ thủ đô các nước đông Nam á
  11. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Công nghiệp: - Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002 - Các ngành công nghiệp quan trọng: Luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.... - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.Trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị công nghiệp của vùng. Bên cạnh những sở hạ tầng chưa đáp sản xuất côngphát triển sản xuất, Khó khăn: Cơ mặt thuận lợi trong ứng nhu cầu nghiệp của vùng còn gặpmôi trường bị suy giảm...? chất lượng phải những khó khăn gì
  12. Khai thác dầu mỏ Đại Hùng Cảng Sài Gòn
  13. Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ sử dụng nguyên liệu chính là từ dầu mỏ
  14. Ô nhiểm môi trường
  15. Nạn kẹt xe, lấn chiếm lòng sông
  16. Quá tải tại bệnh viện
  17. 2. Nông nghiệp: Bảng 32.2: Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002 Cây công Diện tích Địa bàn phân bố chủ yếu nghiệp (nghìn ha) Cao su 281,3 Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Cà phê 53,6 Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu Hồ tiêu 27,8 Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai Điều 158,2 Bình Phước,Đồng Nai, Bình Dương Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này ?
  18. Xác định nơi phân bố một số cây công nghiệp của vùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2