Bài giảng Địa lý bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất
lượt xem 5
download
Bài giảng "Địa lý bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất" được tiến hành thực hiện với các nội dung: Ngoại lực, tác động của ngoại lực. Để nắm vững hơn nội dung bài giảng mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lý bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất
- BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.NGOẠI LỰC: II.TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC: 1.Quá trình phong hóa:
- BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT • 1.Quá trình phong hóa: a) Phong hóa lí học: b) Phong hóa hóa học: c) phong hóa sinh học:
- a) Phong hóa lí học: Hiện tượng đá vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột Quan sát vào 2 hình ảnh sau, bạn có nhận xét gì?
- a) Phong hóa lí học: Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác Khái nhau mà không biến đổi về màu sắc, niệm: thành phần khoáng vàhóa học của chúng -Do sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối. Nguyên -Do ma sát, hoạt động sản xuất của con nhân: người,…
- a) Phong hóa lí học: Quan sát hình và cho biết ở mỗi hình có nhận xét gì? Đá vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột Nước đóng băng ở các khe đá nứt Mặt đá, khoáng vật bị nứt do Khai thác các mỏ đá quí
- a) Phong hóa lí học: Phong hóa lí 3 sự kết tinh của 1 Thay đổi nhiệt học xảy ra vì muối các yếu tố: Khi nước bốc hơi muối 2 sự đóng băng khoáng sẽ Là sự phá huỷ đọng lại, trong do giao động Khi nhiệt độ quá trình muối xuống thấp nước khoáng kết của nhiệt độ tinh thành giữa các mùa ở các khe nứt mạch mao dẫn trong năm, giữa bên trong các cũng phải chịu ngày và đêm lớp đất đá đóng một áp lực rất băng làm tăng lớn, khiến cho bề mặt đá, thể tích và tác khoáng vật bị động lên thềm nứt. khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá.
- a) PhongTIÊU hóa ĐỀ lí học: 4 Ngoài ra còn có yếu tố tác động từ con người Hoạt động của con người cũng góp phần làm phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp nhưng cường độ xãy ra mạnh mẽ khi con người khai thác khoáng sản, làm đường giao thông … Hầm khai thác khoáng sản
- a) Phong hóa lí học: Câu hỏi:Vì sao phong hóa lí học lại sảy xa ở những miền có khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh ? Tại vì miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), sự dao động diễn ra mạnh nhất (nhiêt độ ban ngày rất cao, nhiệt độ ban đêm rất thấp).Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng này do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh. Còn miền khí hậu lạnh do nước đóng băng thể tích tăng làm cho đá bị rạn nứt. => Như vậy Phong hóa lý học làm đá và khoáng vậy bị phá hủy về mặt kích thước nhưng không thay đổi màu sắc và thành phần hóa học
- b) Phong hóa hóa học: Quan sát hình và cho biết vì sao hình thành nên hang động caxto ? Hang thạch nhũ Hang măng đá Các hang động được tạo thành bởi kết tủa canxi cacbonat và khoáng chất ở dung dịch nước Công thức cấu tạo:CaCO3 tạo: + H2 O +CO2 => Ca(HCO)2
- TIÊUhóa b) Phong hóa ĐỀ học: phong hóa hóa học là quá trình phá hủy, chủ yếu làm Khái biến đổi thành niệm phần, tính chất của đá và khoáng vật. Nước và các hợp chất hoà tan Nguyên trong nước, khí nhân cacbonnic, Ôxi….
- c) Phong hóa sinh học Quan sát hình và cho biết các hiện tượng ở các hình Hiện tượnng các rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt
- c) Phong hóa sinh học o t ác h â n :D y ê n n ât , sự Ngu in h v c ủa s m … g n ấ độn củ a r ễ, l ên lớn Khái niệm: - Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây…)
- TỔNG KẾT: Phong hóa lí học: a, -Sự thay đổi nhiệt độ -Sự đóng băng -Sự kết tinh của muối Phong hóa hóa học: b, -quá trình phá hủy đá, khoáng vật - Làm thay đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật Phong hóa sinh học: - Sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của c, sinh vật - Sinh vật làm cho đá và khoáng ản hư hại về mặt cơ giớ và phá hủy về mặt hóa học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 25: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
33 p | 711 | 75
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 28: Vùng Tây Nguyên
23 p | 445 | 64
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tt)
57 p | 594 | 60
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
24 p | 681 | 54
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
35 p | 802 | 49
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tt)
32 p | 474 | 48
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 15: Thương mại và du lịch
29 p | 479 | 43
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 27: Thực hành kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
20 p | 499 | 42
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt)
37 p | 392 | 41
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 30: Thực hành so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
25 p | 728 | 41
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
20 p | 399 | 37
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 40: Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ và tìm hiểu về nghành công nghiệp dầu khí
19 p | 478 | 36
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tt)
23 p | 436 | 31
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số
17 p | 825 | 30
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 16: Thực hành Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
22 p | 444 | 28
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 10: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
12 p | 435 | 26
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 5: Thực hành phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
13 p | 705 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn