Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân (ĐH Kinh tế TP.HCM)
lượt xem 45
download
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam gồm có những nội dung chính sau: Đối tượng nghiên cứu của địa lý kinh tế, các nguồn lực phát triển KT - XH Việt Nam, lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội,...và một số nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân (ĐH Kinh tế TP.HCM)
- TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN Môn học
- Thời gian học: 45 tiết Giảng viên: TRƯƠNG THỊ THANH XUÂN Tel : 0903144895 Năm học 2009 2010
- Tài liệu tham khảo Địa lý kinh tế Việt Nam Tác giả : PGS. Văn Thái Địa lý kinh tế Việt Nam Tác giả : TS. Trần Văn Thông
- CHƯƠNG I Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế. Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý kinh tế. Phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ
- Đối tượng nghiên cứu Địa lý Kinh tế Quá trình hình thành và phát triển địa lý kinh tế ĐỊA LÝ KINH TẾ
- Từ lâu đã có KHOA HỌC ĐỊA LÝ Trong thời gian dài, khoa học này thuần về mô tả Mô tả Tự nhiên Kinh tế Xã hội Nghiên cứu Liên quan Tự nhiên Kinh tế Xã hội & giải thích Mật thiết Mầm mống của môn ĐỊA LÝ KINH TẾ đã được hình thành.
- Gió mùa Đông Bắc À O Nam Ó L ây GI ơn T ph ó Gi am y N â ùa T Gió mùa Đông Nam Vịnh Bengan i ó m G
- Giữa thế kỷ 18, tại Châu Âu ĐỊA LÝ KINH TẾ mới được công nhận. Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố một ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu quả. Đầu thế kỷ 20 Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố nhiều ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu quả. Hiện nay Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố kinh tế, dân cư, cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội theo lãnh thổ có hiệu quả.
- Fe Khai thác Luyện kim Cơ khí Hóa chất Giao thông Điện Thông tin Nước Thoát nước Bệnh viện Trung tâm Khu Trường thương mại giải trí học Kh u d Dệt Dịch vụ â n c ư Tiểu thủ công nghiệp
- sản xuất Cơ sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng sản xuất là cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất. Cụ thể: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước… Cơ sở hạ tầng xã hội là cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt của người dân (phục vụ cho khu dân cư).Cụ thể: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, khu giải trí…
- Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế là các hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội và sự phân bố sản xuất ở các nước các vùng, với những điều kiện phát triển riêng của mỗi nước, mỗi vùng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.
- Điều kiện và Yêu cầu phát đặc điểm triển kinh tế Tổ chức Sản xuất Dân cư Cơ s ở hạ tầng Hệ thống kinh tế xã hội với các đặc trưng riêng
- THÀNH PHỐ SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Công Quy mô Công Quy mô nghiệp lớn nghiệp lớn khu chế xuất Cụm công nghiệp Khu công nghiệp Cao (Thủ đức, Biên Hòa) Thấp ( Quận 7, Duyên hải)
- Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội. Lý luận phân bố sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( phân bố một ngành, một cơ sở ). Lý luận tổ chức sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( tổ chức kết hợp ngành này với ngành khác ). Lý luận về tổ chức xã hội theo lãnh thổ cho có hiệu quả tổ chức sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng ).
- Tổ chức lãnh thổ các ngành sản xuất của Việt Nam. Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp. Tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp . Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ . Xác định vị trí của Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới và khu vực Đông Nam Á.
- Chương I : Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế Chương II : Nguồn lực phát triển KT XH Việt Nam Chương III : Lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tếxã hội Chương IV :Tổ chức lãnh thổ KTXH của Việt Nam Chương V :Việt Nam trong Tổng thể kinh tế thế giới
- Trang bị cho các nhà quản lý, doanh nghiệp có tầm nhìn xa và rộng để hoạch định chính sách, định hướng thu hút đầu tư, chọn ngành kinh doanh có hiệu quả. Trang bị cho các nhà quản lý kiến thức để điều tiết nguồn lực giữa các địa phương một cách thích hợp. Trang bị cho các học viên những kiến thức cơ bản để bước vào giai đoạn chuyên ngành dễ dàng hơn.
- THÀNH NÔNG THÔN THỊ Công nghiệp, dịch vụ phát Di cư Sản xuất nông triển. nghiệp chủ yếu. Thu nhập cao. Thu nhập thấp. Mức sống vật Mức sống vật chất chất và tinh và tinh thần thấp. thần cao. Điều kiện học tập Có điều kiện khó khăn. học tập và thăng tiến.
- THÀNH THỊ NÔNG THÔN Dư lao động giản đơn. Trẻ giản đơn Lao động Thiếu lao động Di cư tự phát có chất lượng. Già Vùng kinh tế mới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội - GVC. Phan Kế Vân
72 p | 258 | 63
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 6: Thương mại dịch vụ quốc tế
23 p | 389 | 39
-
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Như
123 p | 154 | 23
-
Bài giảng Quản lý đất đai, địa giới hành chính - xây dựng ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân
95 p | 148 | 20
-
Nguyên lý kinh tế của tài nguyên thiên nhiên không thế tái tạo
69 p | 223 | 18
-
Bài giảng môn Luật kinh doanh - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Như
187 p | 161 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 6
41 p | 128 | 13
-
CÁC NGUỒN LỰC CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
6 p | 108 | 12
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 8: Hội nhập kinh tế khu vực
12 p | 113 | 11
-
Bài giảng Pháp luật kinh tế: Chương 2 - Phạm Hải Châu
59 p | 194 | 10
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
5 p | 91 | 7
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 7: Quy hoạch phát triển kinh tế địa phương
11 p | 46 | 7
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 2: Bản chất và vai trò quản lý phát triển kinh tế địa phương
6 p | 64 | 6
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 3: Một số lý thuyết và mô hình quản lý phát triển kinh tế địa phương
17 p | 25 | 6
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 4: Công cụ và chính sách quản lý phát triển kinh tế địa phương
16 p | 41 | 6
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 5: Quan hệ phát triển kinh tế giữa các địa phương
10 p | 38 | 6
-
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 6: Chiến lược phát triển kinh tế địa phương
18 p | 51 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn