Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 8: Hội nhập kinh tế khu vực
lượt xem 11
download
Hội nhập kinh tế khu vực là sự thỏa thuận giữa các quốc gia trong một khu vực địa lý để giảm các rào cản thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo ra các dòng chảy tự do của hàng hoá, dịch vụ, và các yếu tố sản xuất giữa các nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 8: Hội nhập kinh tế khu vực
- Chương 8 Hội nhập kinh tế khu vực
- Giới thiệu Hội nhập kinh tế khu vực là sự thỏa thuận giữa các quốc gia trong một khu vực địa lý để giảm các rào cản thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo ra các dòng chảy tự do của hàng hoá, dịch vụ, và các yếu tố sản xuất giữa các nước. Về lý thuyết, hội nhập kinh tế khu vực mang lại lợi ích cho tất cả các thành viên Trong hai thập kỷ qua, số lượng các hiệp định thương mại khu vực đã được gia tăng 8-2
- Các cấp độ hội nhập kinh tế Có năm mức độ hội nhập kinh tế 1. Khu vực mậu dich tự do- bãi bỏ thuế quan giữa các nước thành viên. Mỗi nước thành viên vẫn duy trì mức thuế quan bên ngoài của riêng mình đối với các nước không phải là thành viên 2. Liên minh thuế quan - loại bỏ các rào cản thương mại giữa các nước thành viên và thông qua chính sách thương mại chung với các nước bên ngoài 3. Thị trường chung- không có rào cản đối với thương mại giữa các nước thành viên, chính sách thương mại chung với các nước bên ngoài và tự do chuyển dịch các yếu tố sản xuất 8-3
- Các cấp độ hội nhập kinh tế 4. Liên minh kinh tế - bao gồm dòng chảy tự do của các sản phẩm và các yếu tố sản xuất giữa các thành viên, thông qua chính sách thương mại chung với các nước bên ngoài, một đồng tiền chung, hài hòa các mức thuế suất của các nước thành viên, và một chính sách tiền tệ và tài chính chung 5. Liên minh chính trị - quốc gia độc lập được kết hợp thành một liên minh 8-4
- Các ý kiến ủng hộ hội nhập khu vực Các lập luận về mặt kinh tế và chính trị ủng hộ hội nhập kinh tế khu vực Nói chung, nhiều nhóm trong một quốc gia phản đối quan điểm về hội nhập kinh tế Có hai trở ngại chính để hội nhập 1. nó có thể tốn kém - trong khi một quốc gia được xem như một tổng thể có thể được hưởng lợi từ hiệp định mậu dịch tự do khu vực, một số nhóm nhất định có thể bị tổn thất 2. nó có thể dẫn đến mất chủ quyền quốc gia 8-5
- Các ý kiến chống lại hội nhập khu vực Hội nhập kinh tế khu vực chỉ có ý nghĩa khi việc tạo lập thương mại vượt xa chệch hướng thương mại Tạo lập thương mại xảy ra khi các nhà sản xuất chi phí thấp trong khu vực mậu dịch tự do thay thế cho các nhà sản xuất chi phí cao nội địa Chệch hướng thương mại xảy ra khi các nhà cung cấp chi phí cao hơn trong khu vực thương mại tự do thay thế các nhà cung cấp chi phí thấp hơn bên ngoài 8-6
- Hội nhập kinh tế khu vực ở Châu Âu Châu Âu có hai khối thương mại Liên minh châu Âu với 27 thành viên Hiệp hội Thương mại Tự do châu Âu với 4 thành viên Liên minh châu Âu dự kiến sẽ trở thành một siêu cường sánh ngang với Hoa Kỳ 8-7
- Hội nhập kinh tế khu vực ở Châu Âu Liên minh châu Âu (EU) là kết quả của sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh thế giới vào Tây Âu và mong muốn cho một nền hòa bình lâu dài mong muốn các quốc gia châu Âu có một tổ chức riêng của mình trên diễn đàn kinh tế và chính trị thế giới EU có bốn tổ chức chính 1. Ủy ban châu Âu 2. Hội đồng châu Âu 3. Nghị viện châu Âu 4. Tòa án Châu Âu 8-8
- Hội nhập kinh tế khu vực ở Châu Âu Đạo Luật duy nhất châu Âu (1987) được thông qua bởi các nước châu âu nhằm hướng tới thành lập một thị trường duy nhất vào năm 1992 Hiệp ước Maastricht (1991) thông qua bởi các thành viên EU hình thành một đồng tiền chung, đồng euro Nhiều quốc gia, đặc biệt từ Đông Âu, đã nộp đơn xin trở thành thành viên của EU Đến năm 2007, có 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu 8-9
- Hội nhập kinh tế khu vực ở Châu Mỹ Hội nhập kinh tế khu vực ngày càng tăng ở châu Mỹ Nỗ lực quan trọng nhất là Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ Các thoả thuận khác bao gồm Cộng đồng Andean MERCOSUR Ngoài ra còn có những nỗ lực để tạo thành một Khu vực mậu dịch tự do châu Mỹ Hai hiệp định thương mại khác ở châu Mỹ Thị trường Thương mại Trung Mỹ CARICOM 8-10
- Hội nhập kinh tế khu vực ở các khu vực khác Có rất nhiều nỗ lực khác nhau trong hội nhập kinh tế khu vực khắp châu Á và châu Phi Sự thành công của những nỗ lực đã bị hạn chế Hai nỗ lực thành công là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 8-11
- Các khuyến nghị cho nhà quản lý Câu hỏi: Tại sao hội nhập kinh tế khu vực quan trọng cho các công ty quốc tế? Nhờ hội nhập kinh tế khu vực,những thị trường đã được bảo hộ khỏi cạnh tranh nước ngoài đang ngày càng mở rộng Những phát triển này đặc biệt có ý nghĩa trong Liên minh châu Âu và NAFTA Tuy nhiên, hội nhập kinh tế khu vực dường như tăng tính cạnh tranh 8-12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại quốc tế
9 p | 369 | 60
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 4: Đạo đức trong kinh doanh quốc tế (KDQT)
8 p | 675 | 51
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 5: Lý thuyết thương mại quốc tế
13 p | 169 | 19
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6: Kinh tế chính trị trong thương mại quốc tế
12 p | 264 | 19
-
Bài giảng Đối tượng, nội dung, và phương pháp nghiên cứu môn học nghiệp vụ thương mại quốc tế
12 p | 245 | 12
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
12 p | 134 | 12
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Những khác biệt của mỗi quốc gia trong kinh tế chính trị
19 p | 111 | 10
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 10: Hệ thống tiền tệ quốc tế
20 p | 156 | 9
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 3: Những khác biệt trong văn hóa
15 p | 99 | 8
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 9: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)
10 p | 25 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và thị trường thế giới
14 p | 31 | 6
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật thương mại quốc tế (Trường ĐH Thương Mại)
19 p | 38 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại của các nước đang phát triển - Chương 1: Vai trò của thương mại quốc tế và tác động của các định chế quốc tế đối với thương mại các nước đang phát triển
17 p | 19 | 5
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 3 và 4 - Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
7 p | 9 | 5
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 11: Chiến lược trong kinh doanh quốc tế
17 p | 88 | 4
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 2 - Tổ chức Thương mại Thế giới và các nguyên tắc pháp lý của WTO
5 p | 7 | 3
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 1 - Khái quát về luật thương mại quốc tế
5 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn