intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4

Chia sẻ: Nguyen Duan Duong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

151
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 4: Các phương thức thanh toán quốc tế tìm hiểu tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của tỷ giá đối với hoạt động xuất nhập khẩu, tìm hiểu hối phiếu trong Công ước Geneve, vận dụng các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động thanh toán của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4

  1. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ (TERMS 0F PAYMENT)
  2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Tìm hiểu tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của tỷ giá đối với hoạt động xuất nhập khẩu Tìm hiểu hối phiếu trong Công ước Geneve. Vận dụng các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động thanh toán của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
  3. NỘI DUNG 1.Tỷ giá hối đoái 2. Phương tiện thanh toán quốc tế 3. Các phương thức thanh toán quốc tế
  4. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI       KHÁI NIỆM: Tỷ giá hối đoái giữa hai  đồng  tiền chính là giá cả của đồng tiền này được  tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia. *  Ví  dụ:  tỷ  giá  giữa  USD  và  VND,  viết  là  USD/VND
  5. TỶ GIÁ MUA – TỶ GIÁ BÁN Các  NHTM  công  bố  tỷ  giá  (yết  giá)  ra  thị  trường  cho  KH  của  mình  theo  hình  thức:  Yết  giá 2 chiều (Two – way price quotation). • Tỷ giá Mua là tỷ giá mà NH áp dụng cho các  khách hàng có nhu cầu Bán ngoại tệ. • Tỷ giá Bán là tỷ giá mà NH áp dụng cho các  khách hàng có nhu cầu Mua ngoại tệ. (Cách  yết  này  áp  dụng  cho  giao  dịch  giao  ngay) VD:  EUR/VND  =  26,019 – 26,343
  6. TỶ GIÁ NGÂN HÀNG 8-09-2009 Ngoại tệ Mua TM Mua CK Bán AUD 15,483 15,406 15,715 CAD 16,758 16,675 17,116 CHF 17,113 17,028 17,351 EUR 26,019 25,890 26,343 HKD 2,328 - 2,369 JPY 195.39 194.42 197.78 SGD 12,674 12,611 12,836 THB 487.14 484.72 591.36 USD 17,827 17,827 17,827
  7. PHƯƠNG PHÁP YẾT GIÁ • Yết giá trực tiếp : Theo  phương  pháp  này  người  ta  biểu  thị  một  đơn vị cố định ngoại tệ bằng một số lượng biến  đổi nội tệ. VD : Ở Việt Nam có tỷ giá : USD/VND = 18.469 ­ 18.479 • Yết giá gián tiếp : Theo  phương  pháp  này  người  ta  biểu  thị  một  đơn  vị  cố  định  nội  tệ  bằng  một  số  lượng  biến  đổi ngoại tệ. VD : Tại London  GBP/USD = 1,8421 ­ 1,8426.
  8. NHẬN XÉT       Phương pháp yết giá trực tiếp: Giá trị đồng ngoại tệ được biểu thị trực tiếp ra bên ngoài.     Phương pháp yết giá gián tiếp: Giá trị đồng ngoại tệ không được biểu thị trực tiếp ra bên ngoài mà được biểu thị gián tiếp qua giá trị đồng nội tệ. Hai phương pháp trên chỉ mang tính tương đối để nhằm thuận tiện trong việc giao dịch cho từng thị trường. Nếu một cặp tỷ giá như USD/JPY được công bố ở thị trường London, thì nó không phải là yết giá gián tiếp mà cũng không phải là yết giá trực tiếp
  9. TỶ GIÁ CHÉO  Khái niệm : Tỷ giá chéo là tỷ giá của một cặp đồng tiền được hình thành dựa vào đồng tiền thứ ba (đồng tiền trung gian).  Cách tính : a, Hai đồng tiền yết giá trực tiếp b, Hai đồng yết giá gián tiếp c, Hai đồng tiền yết giá khác nhau
  10. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ TRỰC TIẾP Tại thị trường Sydney niêm yết như sau: • GBP/AUD = 2,4640 - 2,4660 • INR/AUD = 0,0112 - 0,0124 Xác định tỷ giá chéo GBP/INR của Ngân hàng ? GBP / AUD 2,4640 2,4660 GBP / INR = = - INR/AUD 0,0124 0,0112
  11. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ GIÁN TIẾP Tại thị trường NewYork niêm yết tỷ giá như sau: • USD/GBP = 0,8922 - 0,8938 • USD/CHF = 2,2136 - 2,2140 Tính tỷ giá chéo của 2 đồng tiền yết giá gián tiếp: GBP/CHF? USD / CHF 2,2136 2,2140 GBP / CHF = = - USD / GBP 0,8938 0,8922
  12. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ KHÁC NHAU GBP/USD = 1,6305/15 USD/CAD = 2,1065/75. Tính tỷ giá chéo GBP/CAD? • • GBP/CAD = 1,6305 x 2,1065 - 1,6315 x 2,1075  GBP/CAD = 3,4346 - 3,4384 
  13. KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ (Arbitrage Transaction) Khái niệm:   Arbitrage là nghiệp vụ kết hợp giữa việc Mua ngoại tệ ở thị trường này và Bán ngoại tệ lại ở một thị trường khác hoặc ngược lại nhằm thu lợi nhuận từ sự chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường với nhau. Nguyên tắc: - Áp dụng nguyên tắc mua thấp bán cao. Mua ngoại tệ ở thị trường có giá bán thấp nhất và bán lại ở một thị trường khác có giá mua cao hoặc ngược lại. - Tính thêm các chi phí giao dịch. Thu nhập từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá phải bù đắp được các chi phí này.
  14. VÍ DỤ KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ Trên màn hình Reuter:  Tại London:  GBP/USD  =   2,2500 – 2,2515       New York: INR/USD  =   0,1250 – 0,1260       Bom Bay:   GBP/INR =   18,10 – 18,50 a) Tính tỷ giá chéo mua và bán của  GBP/INR từ tỷ giá  trên thị trường London và New York? b) Có thể thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch  tỷ giá khi so sánh tỷ giá này với tỷ giá ở thị trường  Bombay hay không? c)    Lập  bảng  nguồn  vốn  cho  nghiệp  vụ  trên  nếu  kinh  doanh 1.000GBP.
  15. a)  Xác định tỷ giá mua và bán của GBP/INR tại London  và NewYork :   Từ (1) và (2): GBP = GBP / USD = 2, 2500 2, 2515 − INR INR / USD 0,1260 0,1250 GBP/INR = 17,8571 - 18,0120 b) So sánh chênh lệch giá : GBP/INR = 17,8571 ­ 18,0120 (trên thị trường London ­ New  York) GBP/INR = 18,10 ­ 18,50 (trên thị trường Bom Bay)        Mua GBP tại (London ­ New York)        Bán GBP ở thị trường Bom Bay Giả sử số tiền kinh doanh là 100.000GBP. Vậy tiền lãi :   Π = (18,10 ­ 18,0120) x 100.000 = 8800 INR   Π = LN có được do chênh lệch giá ở (Lon don ­NewYork và 
  16.  c)  Lập bảng nguồn vốn   Ký hiệu: (+) Mua ; (­) Bán Thị Tỷ giá áp GBP USD INR trường dụng Luân đôn 2,2515 + 100.000 -225.150 New York 1/ 0,1250 +225.150 -1.801.200 Bom Bay 18,10 - 100.000 +1.810.000 0 0 8.800
  17. LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HỐI PHIẾU 1 2 3 Công ước  Luật hối phiếu Luật thương mại  Geneve  của Anh 1882 thống nhất của  1930 ­1931 về  (Bill of Mỹ 1962  thương phiếu và  Exchange Act of (Uniform  séc 1882 – BEA) commercial  Code 0f 1962 –  UCC) Luật thống nhất về Luật thống nhất về Hối phiếu 1930 (ULB) Séc 1931 (ULC)
  18. KHÁI NIỆM HỐI PHIẾU Hối phiếu là tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác bằng việc yêu cầu người này, khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định; hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi quy định trên hối phiếu; hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác; hoặc trả cho người cầm phiếu (theo ULB – 1930)
  19. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TẠO LẬP HỐI PHIẾU   Người ký phát hối phiếu (Drawer) : Là người chủ nợ (có thể là người bán, người XK, người cung ứng dịch vụ,…)  Người trả tiền hay nhận ký phát hối phiếu (Drawee) : Là người có nghĩa vụ phải thanh toán hối phiếu (người mua, người NK, người nhận dịch vụ cung ứng, hoặc là một người nào khác do người trả tiền chỉ định (thường là NH đại diện cho người NK) như NH mở thư tín dụng, NH thanh toán, NH xác nhận,…)  Người thụ hưởng/hưởng lợi hối phiếu (Beneficiary) Là người trực tiếp được hưởng số tiền ghi trên hối phiếu. Người thụ hưởng có thể được ghi cụ thể trên hối phiếu, hoặc người được chuyển nhượng hoặc người cầm hối phiếu.
  20. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỐI PHIẾU • Tính  trừu  tượng  :  Hối  phiếu  không  cần  phải  ghi  nội  dung  quan  hệ  kinh  tế  hay  nguyên  nhân  của  việc  trả  tiền,  mà  chỉ  cần  ghi  số  tiền,  người  thụ  hưởng, thời gian thanh toán. • Tính  bắt  buộc:  Người  trả  tiền  hối  phiếu  phải  trả  tiền theo đúng nội dung ghi trên tờ phiếu. (không  thể viện những lý do riêng để từ chối trả tiền, trừ  trường hợp hối phiếu được lập ra trái với đạo luật  chi phối nó. • Tính  lưu  thông  :  Hối  phiếu  có  thể  được  chuyển  nhượng một hay nhiều lần trong thời hạn của nó. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2