Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Minh Nhật
lượt xem 6
download
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hợp đồng mua bán hàng hóa; Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980; Hình thức hợp đồng theo Công ước Viên 1980 (Đ11);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Minh Nhật
- Chương 4 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1
- Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được điều chỉnh bởi những văn bản pháp lý nào? Luật quốc gia Điều ước thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế 2
- Điều ước thương mại quốc tế Điều ước thương Điều ước thương mại mại quốc tế đa quốc tế song phương phương Công ước Viên 1980 (CISG) Công ước Lahaye 1964 GATT Hiệp định về những vấn đề liên quan đến TM của quyền sở hữu trí tuệ TRIMs ...... 3
- Công ước Viên 1980 của LHQ về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods CISG) Ngày 11/04/1980 UNCITRAL họp tại Viên thông qua Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (có hiệu lực từ ngày 01/01/1988) Ngày 18/12/2015, Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980. Công ước này bắt đầu có hiệu lực đối với Việt Nam kể từ ngày 01/01/2017. 4
- Công ước Viên 1980 gồm 101 điều, được chia làm 4 phần cơ bản như sau: Phần 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1- 13) Phần 2: Xác lập HĐ (trình tự, thủ tục ký kết HĐ) (Điều 14- 24) Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Phần 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 - 101) 5
- Hợp đồng là gì? Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Đ385 BLDS 2015) 6
- Hợp đồng mua bán hàng hóa? Hợp đồng mua bán tài sản (Đ430 BLDS2015) Mua bán hàng hoá (Đ3 LTM 2005, SĐBS 2017) 7
- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG Hợp đồng thực hiện giữa các chủ thể có trụ sở thương mại khác nhau (Đ1 CISG) Luật Thương Thực hiện dưới hình thức xuất khẩu, nhập mại 2005 khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu (Đ27 LTM 2005) Trụ sở TM khác nhau. Hàng hoá được Công ước chuyển qua biên giới một nước. Giao kết Lahaye 1964 HĐ được lập ở những nước khác nhau (Đ1 Công ước Lahaye 1964) 8
- Có nhiều trụ Trụ sở nào có mối quan hệ mật thiết sở với hợp đồng (Đ10 CISG) Nếu không có Nơi cư trú thường xuyên của họ trụ sở (Đ10 CISG) Công ty A có có quốc tịch Việt Nam, có trụ sở thương mại ở Việt Nam và Nhật Bản. Cty A ký kết hợp đồng mua bán gỗ với công ty B mang quốc tịch Việt Nam. 9
- Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật điều chỉnh phong phú Giá cả và phương thức thanh toán Thủ tục hải quan Có quan hệ mật thiết với các loại hợp đồng khác Các quy định về bất khả kháng, khó khăn trở ngại Các vấn đề liên quan đến giải quyết tranh chấp 10
- Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980 Các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia là thành viên công ước. Một trong các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia Chủ thể là thành viên công ước. (Đ1 CISG) Các bên thỏa thuận áp dụng. Các bên lựa chọn luật quốc gia là luật điều chỉnh hợp đồng và quốc gia đó là thành viên của công ước. Các bên không lựa chọn luật, khi xảy ra tranh chấp pháp luật quốc gia được xác định là luật điều chỉnh HĐ và quốc gia đó là thành viên của công ước. 11
- Không áp dụng MBHH dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ. Bán đấu giá, để thi hành luật hoặc Lĩnh vực văn kiện uỷ thác khác theo luật, các cổ phiếu, cổ (Đ2 CISG) phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ, tàu thủy, máy bay và các tàu chạy trên đệm không khí, điện năng. 12
- Hình thức hợp đồng theo Công ước Viên 1980 (Đ11) Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng. Luật Thương mại 2005 (K2 Đ27) 13
- Trình tự ký kết hợp đồng theo Công ước Viên 1980 Rõ ràng Không xác định Chào hàng Tính xác định của người được đề (Đ14 CISG) người được đề nghị nghị? Mong muốn tự ràng buộc bởi chào hàng đó 14
- Tuyên bố hay hành vi cụ thể Chấp nhận chào Im lặng ? hàng (Đ18 CISG) Thay đổi một số điều khoản của chào hàng? (Đ19 CISG) Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng. 15
- Ký kết hợp đồng (Đ23 CISG) Hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực 16
- Trường hợp miễn trách (Đ79 CISG) • Trường hợp bất khả kháng, khó khăn trở ngại • Do lỗi của người thứ ba 17
- Công ty A (Việt Nam) ký kết hợp đồng mua bán gạo với Công ty B (nước X). Vào ngày 01/01/2017, A giao hàng cho B nhưng lại giao thừa 5 tấn gạo. B cho rằng A đã vi phạm hợp đồng. Áp dụng CISG giải quyết tình huống nêu trên? 18
- Câu 60: Công ty A (Việt Nam) ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm hạt điều với Công ty B (nước X), ngày thực hiện hợp đồng là 01/01/2017. Tuy nhiên, khi chưa đến hạn thực hiện hợp đồng thì A thông báo hủy bỏ hợp đồng với B với lý do cho rằng A đã phát hiện ra B đang gặp khó khăn về tài chính và đang tiến hành mở thủ tục phá sản. B không đồng ý với việc hủy bỏ hợp đồng của A và yêu cầu A phải bồi thường theo thỏa thuận hợp đồng. Áp dụng CISG giải quyết tình huống nêu trên. 19
- • Công ty A (Việt Nam) ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Công ty B (nước X) nhưng không quy định rõ thời gian giao hàng mà chỉ quy định chung rằng thời gian giao hàng được thực hiện trong tháng 01/2017. Trong đó, A là người bán, B là người mua. Áp dụng CISG giải quyết hai trường hợp sau: • a. A sẽ giao hàng cho B vào thời gian nào là hợp lý để không vi phạm hợp đồng? • b. A có nhất thiết phải giao chứng từ cùng lúc với thời điểm giao hàng hóa hay không? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ThS. Nguyễn Xuân Hiệp
248 p | 875 | 233
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - TS. Lê Minh Toàn
138 p | 482 | 110
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ĐH Thương Mại
0 p | 412 | 43
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế
31 p | 107 | 18
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 1 - Ths. Nguyễn Thị Thu Trang
33 p | 90 | 14
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 p | 25 | 14
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Minh Nhật
20 p | 37 | 9
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật
19 p | 32 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 1: Tổng quan luật thương mại quốc tế
61 p | 29 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Minh Nhật
18 p | 36 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 9: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)
10 p | 25 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 6: Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế (Trường ĐH Thương Mại)
18 p | 23 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 5: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)
8 p | 39 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Các thiết chế thương mại quốc tế cơ bản (Trường ĐH Thương Mại)
12 p | 38 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật thương mại quốc tế (Trường ĐH Thương Mại)
19 p | 38 | 6
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 3 và 4 - Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
7 p | 9 | 5
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 2 - Tổ chức Thương mại Thế giới và các nguyên tắc pháp lý của WTO
5 p | 7 | 3
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 1 - Khái quát về luật thương mại quốc tế
5 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn