Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6: Kinh tế chính trị trong thương mại quốc tế
lượt xem 19
download
Chương 6 Kinh tế chính trị trong thương mại quốc tế nhằm giới thiệu về thương mại tự do, các công cụ trong chính sách thương mại, những trường hợp can thiệp của chính phủ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6: Kinh tế chính trị trong thương mại quốc tế
- Chương 6 Kinh tế chính trị trong thương mại quốc tế
- Giới thiệu Thương mại tự do đề cập đến một tình huống mà một chính phủ không cố gắng để hạn chế những gì công dân của mình có thể mua từ một nước khác hoặc những gì họ có thể bán cho một quốc gia khác Trong khi nhiều quốc gia đã cam kết thương mại tự do, họ có xu hướng can thiệp vào thương mại quốc tế để bảo vệ lợi ích của các nhóm chính trị quan trọng 6-2
- Các công cụ trong chính sách thương mại Câu hỏi: Làm thế nào để chính phủ can thiệp vào thương mại quốc tế? Có bảy công cụ chính trong chính sách thương mại 1. Thuế quan 2. Trợ cấp 3. Hạn ngạch nhập khẩu 4. Tự nguyện hạn chế xuất khẩu 5. Yêu cầu về nội dung của địa phương 6. Chính sách chống bán phá giá 7. Chính sách về hành chính 6-3
- Những trường hợp can thiệp của chính phủ Câu hỏi: Tại sao chính phủ can thiệp vào thương mại? Có hai quan điểm: 1. Về mặt chính trị: nhằm bảo vệ lợi ích của các nhóm nhất định trong một quốc gia (thường là nhà sản xuất), dựa trên chi trả của các nhóm khác (thông thường người tiêu dùng) 2. Về mặt kinh tế: nhằm hường đến sự giàu có toàn diện của một quốc gia (lợi ích của cả người sản xuất và người tiêu dùng) 6-4
- Những trường hợp can thiệp của chính phủ Lý luận về mặt chính trị cho sự can thiệp của chính phủ bao gồm: 1. Bảo vệ công ăn việc làm 2. Bảo vệ các ngành công nghiệp được coi là quan trọng đối với an ninh quốc gia 3. Trả đũa cho những cạnh tranh nước ngoài không lành mạnh 4. bảo vệ người tiêu dùng khỏi những sản phẩm "nguy hiểm“ 5. thúc đẩy hơn nữa mục tiêu của chính sách đối ngoại 6. bảo vệ các quyền con người của các cá nhân trong những nước xuất khẩu 6-5
- Những trường hợp can thiệp của chính phủ Lý luận về mặt kinh tế cho sự can thiệp của chính phủ bao gồm: 1. Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ 2. Chiến lược về các chính sách thương mại 6-6
- Phát triển hệ thống thương mại thế giới Cho đến cuộc Đại suy thoái những năm 1930, hầu hết các quốc gia đã có mức độ bảo hộ nhất định Năm 1930, Mỹ đã ban hành Đạo luật Smoot-Hawley, áp thuế nhập khẩu đáng kể đối với hàng hoá nước ngoài Các quốc gia khác đã có những bước tương tự, vì cuộc suy thoái ngày càng trầm trọng nên thương mại thế giới giảm mạnh 6-7
- Phát triển hệ thống thương mại thế giới Kể từ chiến tranh thế giới thứ II, hiệp ước thương mại quốc tế đã phát triển để chi phối thương mại thế giới Trong 51 năm đầu, hiệp ước đã phát triển thành Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) Từ năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ra đời 6-8
- Phát triển hệ thống thương mại thế giới Từ khi thành lập, WTO đã đóng vai trò là tổ chức ủng hộ và hỗ trợ có hiệu quả các giao dịch thương mại trong tương lai, đặc biệt là trong các lĩnh vực như dịch vụ Cho đến nay, hầu hết các quốc gia đã thông qua các khuyến nghị WTO đối với các tranh chấp thương mại WTO đã làm trung gian đàm phán để cải cách viễn thông toàn cầu và công nghiệp dịch vụ tài chính Cuộc họp của WTO ở Seattle năm 1999 đã chứng minh rằng các vấn đề xung quanh thương mại tự do đã trở thành xu thế chủ đạo, và phụ thuộc vào quan điểm phổ biến 6-9
- Phát triển hệ thống thương mại thế giới WTO là tập trung vào 1. Chính sách chống bán phá giá WTO là khuyến khích các thành viên tăng cường các quy định về việc áp dụng thuế chống bán phá giá 2. Bảo hộ nông nghiệp WTO đề cấp đên mức thuế quan và trợ cấp cao trong lĩnh vực nông nghiệp của nhiều nền kinh tế 3. Bảo vệ sở hữu trí tuệ Thành viên tin rằng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là điều cần thiết cho hệ thống thương mại quốc tế TRIPS bắt buộc các thành viên của WTO cấp và thực thi bằng sáng chế kéo dài ít nhất 20 năm và bản quyền kéo dài 50 năm 6-10
- Phát triển hệ thống thương mại thế giới 4. Tiếp cận thị trường cho hàng hóa và dịch vụ phi nông nghiệp WTO sẽ giảm tỷ lệ thuế quan đối với hàng hóa và dịch vụ phi nông nghiệp, thu hẹp phạm vi cho việc sử dụng có chọn lọc các mức thuế suất cao 5. Một vòng đàm phán mới: đàm phán Doha WTO đưa ra vòng đàm phán mới vào năm 2001 để tập trung vào cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp và dịch vụ loại bỏ dần trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp giảm rào cản đối với đầu tư qua biên giới hạn chế việc sử dụng luật chống bán phá giá 6-11
- Khuyến nghị với nhà quản lý Câu hỏi: Tại sao các nhà quản lý quốc tế nên quan tâm đến kinh tế chính trị của tự do thương mại hoặc đến lợi ích tương đối của các lập luận về thương mại tự do và chủ nghĩa bảo hộ? Rào cản thương mại tác động đến chiến lược công ty Các công ty có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do thương mại, rào cản thương mại 6-12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ThS. Nguyễn Xuân Hiệp
248 p | 863 | 233
-
Chương III: Thương mại quốc tế
44 p | 666 | 219
-
Bài giảng Thương mại quốc tế
9 p | 367 | 60
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 4: Đạo đức trong kinh doanh quốc tế (KDQT)
8 p | 666 | 51
-
Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 4 - Hợp đồng ngoại thương
47 p | 197 | 47
-
Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Phan Thu Hiền
91 p | 234 | 46
-
Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 1 - Những điều kiện thương mại quốc tế
448 p | 231 | 38
-
Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 3 - Các điều kiện thương mại quốc tế
44 p | 162 | 25
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 1
137 p | 192 | 24
-
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - ThS. Huỳnh Thị Ngọc Diệp
231 p | 199 | 24
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6: Các phương thức kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu
31 p | 335 | 21
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 5: Lý thuyết thương mại quốc tế
13 p | 163 | 19
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 6
32 p | 138 | 14
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2
64 p | 185 | 13
-
Bài giảng Đối tượng, nội dung, và phương pháp nghiên cứu môn học nghiệp vụ thương mại quốc tế
12 p | 243 | 12
-
Bài giảng Thương mại quốc tế và chính sách ngoại thương
29 p | 144 | 11
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4
70 p | 149 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn