intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện li

Chia sẻ: Sơn Hoàng Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự điện li là quá trình chất điện li phân li ra ion trong nước ( các chất khi tan trong nước phân li ra ion ). Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Điện li". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện li

  1. A- ĐIỆN LI                                           I – LÍ THUYẾT CƠ BẢN: 1. Khái niệm: Sự điện li là quá trình chất điện li phân li ra ion trong nước ( các chất khi tan trong   nước phân li ra ion ). Quá trình điện li sẽ  giải phóng ra cation (+) và anion (­). Hai ion này có  khả  năng dẫn truyền dòng điện trong dung dịch. Do đó dung dịch dẫn điện có thể  coi là dung  dịch điện li. Chú ý : Axit  H+ +  ion (­) gốc axit        Bazo  OH­ + ion (+) kim loại       Muối  ion (­) gốc axit + ion (+) kim loại   Ví dụ: HCl     H+   +   Cl­ Trong một phản ứng hóa học: Tổng ion (­) + tổng ion (+) = 0 2. Độ điện li alpha: Độ phân li ra ion của chất điện li. α  = nphân li/nhòa tan = CM(phân li)/CM(hòa tan) 3. Hằng số điện li Ka: nếu xét 1 hệ phản ứng      aA + bB   cC + dD  (*)         Ka = [A]     a  . [B]  b                                          [C]c . [D]d Ka chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Ví dụ: CH3COOH      CH3COO­   +   H+  Ka  = [CH3 COO  ­ ] . [H  + ]               [CH3COOH] 4. Phương trình điện li yếu (*) : Phương trình điện li yếu là một cân bằng động, tuân theo nguyên   lí lasactorie: ­ Khi tăng nồng độ củ một chất : cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ  của   chất đó.
  2. ­ Khi tăng áp suất chung của hệ  : cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số  mol   khí. ­ Khi tăng nhiệt độ của chất: cân bằng chuyển dịch theo phản ứng thu nhiệt và ngược   lại. (delta H > 0: thu nhiệt / delta H 
  3. 5. Cho các chất sau: HCl, HI, HClO4, HNO3, H2SO4, CaCO3, Al(OH)3, Br2, C2H5OH, H2S, NaCl, NH3,  H2O, KHSO4, NaHSO3, Ba(HCO3)2, BaCO3, Mg(OH)2, Ba(OH)2, NH4OH, HClO, HBrO. Số chất điện  li là A. 14 B. 15 C. 16 D. đáp án khác 6. Cho các chất sau: CH3COONa, KClO3, CaCl2, H2SO3, HNO2, Glucozo C6H12O6, Na2CO3, H2S, H2CO3,  CH3COOH, NaHSO3, AgCl, HI. Tổng số chất điện li yếu là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 7. Tiến hành thí ngiệm sau: tiến hành hòa tan NH3 hòa tan vào nước cất sau 2p. người ta cho dòng  điện chạy qua và thấy bóng đèn được làm sáng. Chứng tỏ dung dịch NH3 dẫn điện. Nhận định đúng nhất bao quát được thí nghiệm trên là A. NH3 là chất điện li B. NH4OH là chất điện li C. NH3 tan trong nước tạo ra NH4OH. NH4OH điện li hoàn toàn tạo ra NH4+ và OH­ là 2 thành phần  dẫn điện D. Tất cả các đáp trên. 8. Chất nào sau đây ko dẫn điện được  1. MgCl2 khan   2. CaCl2 nóng chảy  3. NaOH nóng chảy  4. Dung dịch H2SO4 trong nước  5. HCl trong benzen   6. CH3COONa trong nước A. 5 và 6 B. 1 và 6 C. 1 và 5 D. 1 và 2 9. Cho các nhận định sau: 1.Hòa tan Cl2 vào nước được dd X , dd X không dẫn điện vì Cl2 không phải là chất điện li. 2.Hòa tan SO3 vào nước được dd dẫn điện ,vậy SO3 là chất điện li. 3. Dung dịch ancol etylic không dẫn điện . 4.Các dung dịch muối đều có chứa ion kim loại. 5.Các dung dịch muối đều có ion gốc axit. Nhận định sai là A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 III – BÀI TẬP VỀ HẰNG SỐ PHÂN LI VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC. Phương pháp chung: 
  4. 1. α  = nphân li/nhòa tan = CM(phân li)/CM(hòa tan) Câu 1: Dung dịch CH3COOH 0.043M có độ điện li α = 2%. Xác định nồng độ H+  trong dung dịch A. 0,0086M B. 0,00086M C. 0,00043M D. 0,0043M Câu 2: Dung dịch NH3 0,25M ( NH4OH ) có độ điện li α = 10  . Xác định nồng độ của ion OH­ có trong  ­4,76 dung dịch NH3. A. 0,25M B. 4,3.10­6 C.  10­4,76 D. đáp án khác        Câu 3: Dung dịch CH3COOH 0,1M có [H+] = 0,00132 mol/lít. Xác định độ điện li α của dung dịch        axit  trên A. 13,2% B. 1,32% C. 0,132%  D. đáp án khác. 2. aA + bB   cC + dD  (*) Ka = [A]     a  . [B]  b          [C]c . [D]d Câu 1: Tính CM của ion H+ dung dịch CH3COOH 0,1 M biết hằng số phân li của axit là Ka = 1,3.10­5. A. 0,1 M B. 1,3.10­6 C. 1,133.10­3 D. 1,3.10­5 Câu 2: Tính [OH­] có trong dung dịch NH3 0,1M biết Kb = 1,8.10­5 A. 0,1 B. 1,8.10­5 C. 1,3.10­3 D. 1,334.10­3 Câu 3: Tính Ka của dung dịch HF 0,1M biết rằng độ điện li α của dung dịch HF = 8%. A. 6,956.10­4 B. 7.10­4 C. 6,956.10­5 D. 7.10­5 1. Trộn lẫn 20ml dung dịch HCl 0,02M với 30ml dung dịch CH3COOH 0,15M. Tính nồng độ H+  trong dung dịch sau khi trộn xong 2 hỗn hợp này. Biết rằng Ka (CH3COOH) = 1,74.10­5 và dung dịch  HCl phân li hoàn toàn. A. 1,95.10­4M       B. 1,9.10­4M C. 8,91.10­3M D. 8,19.10­3M 2. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch HCOOH 0,1M biết rằng Ka (HCOOH) = 1,78.10­4 A. 4,12.10­2M B. 4,22.10­2M C. 4,22.10­3M  D. đáp án khác 3. Tiến hành trộn lẫn 20 ml dung dịch H2SO4 0,02M với 60 ml dung dịch HCOOH 0,1M. Bỏ qua sự  điện li của nước và ion HSO4­. Hãy tính nồng  độ ion H+ có trong dung dịch sau khi trộn biết  rằng Ka (HCOOH) = 1,8.10­4 A. [H+] = 1,9.10­3M B. [H+] = 1,9.10­2M C. [H+] = 7,08.10­3M D. All sai 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành trộn 10ml  NaOH 0,005M với 40 ml NH3 sau trộn  thu được 50ml dung dịch X. Biết rằng NaOH phân li hoàn toàn và Kb(NH3) = 10­4,76. Hãy tính  [OH­] có trong dung dịch X. A. 1,33.10­3M B. 1,33.10­4M C. 3.10­4M D. 3,134.10­4M 5. Tính pH của hỗn hợp HCOOH 0,01M và HCOONa 0,001M. Biết rằng pH = ­log[H+] A. 2,75 B. 3,06 C. 3,1 D. đáp án khác 6. Tính độ pH của dung dịch H2S 0,01M. Biết rằng Ka(H2S) = 10­7,02 và Ka(HS) = 10­12,9. Bỏ qua sự  điện li của H2O. Tính pH của dung dịch này biết rằng Tổng ion H+  được tính theo cả 2 nấc  phân li của H2S. A. 4,302 B. 4,501 C. 4,73 D. đáp án khác
  5. 7. Tính pH của dung dich KHSO4 0,02M biết rằng trong môi trường này K+ không bị thủy phân và  hằng số Ka (HSO4­) = 10­1,998. A. pH=2 B. pH=1,67 C. pH=1,9 D. đáp án khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2