intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng điện tử môn hóa học: hóa học vô cơ

Chia sẻ: Upload Up | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

75
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tử số - là số tiểu phân của chất phản ứng tương tác gây nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản, Hằng số cân bằng cho phản ứng đồng thể Hệ khí lý tưởng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng điện tử môn hóa học: hóa học vô cơ

  1. CÂN BẰNG HOÁ HỌC CÂN CHƯƠNG 8 Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company All rights reserved. Requests for permission to make copies of any part of the work should be mailed to: Permissions Department, Harcourt Brace & Company, 6277 Sea Harbor Drive, Orlando, Florida
  2. •Phản ứng một chiều (phản ứng hoàn toàn): = hay → Ví dụ - KClO3 = KCl (r) + 3/2O2(k) • Phản ứng thuận nghịch (phản ứng không hoàn toàn): ⇌ Ở cùng đk, pư xảy ra đồng thời theo hai chiều ng ược nhau ⇌ Ví dụ - H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
  3. Phản ứng đồng thể - pư trong thể tích 1 pha HCl(dd) + NaOH(dd) = NaCl (dd) + H2O(l) Phản ứng dị thể - pư diễn ra trên bề mặt phân chia pha Zn (r) + 2HCl (dd) = ZnCl2(dd) + H2(k) Phản ứng đơn giản - pư diễn ra qua 1 giai đoạn (1 tác dụng cơ bản) Ví dụ: H2(k) + I2(k) = 2HI (k) Phản ứng phức tạp – pư diễn ra qua nhiều giai đoạn ( nhiều tác dụng cơ bản) Các giai đoạn : nối tiếp , song song, thuận nghịch…
  4. Phân tử số - là số tiểu phân của chất phản ứng tương tác gây nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản.(nguyên dương, ≤ 3) Đối với pư đơn giản PTS=1 → pư đơn phân tử I2 (k) = 2I(k) PTS=2 → pư lưỡng phân tử H2(k) + I2(k) = 2HI (k) PTS=3 → pư tam phân tử 2NO (k) + O2(k) = 2NO2(k) Định luật tác dụng khối lượng (M.Guldberg và P. Waage ) Ở nhiệt độ không đổi, pư đồng thể, đơn giản: aA + bB = cC + dD v = k.Ca .Cb Tốc độ phản ứng :
  5. Cân bằng hóa học Phản ứng của hệ khí lý tưởng (pư đơn giản ): ⇌ aA (k) + bB(k) cC(k) + dD(k) τ=0 C0A C0B 0 0 (mol/l ) τ↑ CA ↓ Cb ↓ Cc ↑ CD ↑ vt = vn (CA)cb=const (CB)cb=const (Cc)cb=const (CD)cb =const ∆ G=0 (PA)cb=const (PB)cb=const (PC)cb=const (PD)cb =const v v t = k t Ca Cb vt A B vt = vn vn = k nC C c d vn C D τ cb 0 τ
  6. Nhận xét về trạng thái cân bằng hoá học •Trạng thái cbhh là trạng thái cân bằng động. •Trạng thái cân bằng ứng với ∆ Gpư= 0 . (A’=0) • Dấu hiệu của trạng thái cân bằng hoá học: Tính bất biến theo thời gian  Tính linh động  Tính hai chiều.
  7. Examples of Chemical Equilibria Equilibria Sự tạo thành thạch nhũ CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(k) CaCO Ca2+(dd) + 2 HCO3-(dd) Ca
  8. Hằng số cân bằng cho phản ứng đồng thể Hệ khí lý tưởng aA(k) + bB(k) ⇌ cC(k) + dD(k) (pư đơn giản ) k t .( C ) cb .( ) cb = k n .( ) cb .( ) cb a b c d C C C A B C D Khi trạng thái đạt cân bằng: vt = vn Cc Cd kt =( a D ) cb KC = C CACb kn B • K – hcằng số ở nhiệt độ xác) định: hằCc Csố cân bcằdng.) ( CC RT ) c ( CD RT d ng d pCpd Kp = ( ) cb = ( ) cb = ( ) cb ( RT ) ( + −a−b D CD ( CA RT ) ( CBRT )a b ab a b pp CC AB A B K p = K C ( RT ) ∆n
  9. Xác định K Xác 2 NOCl(K) 2 NO(k) + Cl2(k) NO(k) [NOCl] [NO] [Cl2] [NOCl] Ban đầu 2.00 0 0 - 0.66 +0.66 0.66 Phản ứng +0.33 1.34 0.66 0.33 Cân bằng [ N O ] 2 [ C l2 ] K= [ N O C l] 2 [ N O ] 2 [ C l2 ] ( 0 .66) 2 (0 .3 3 ) K= = = 0 .0 8 0 [ N O C l] 2 (1 .3 4)2
  10. Hằng số cân bằng cho phản ứng đồng thể (Dung dịch lỏng , loãng) aA(dd) + bB(dd) ⇌ cC(dd) + dD(dd) Cc Cd K C =( )cb C D Ca Cb A B
  11. Phản ứng dị pha CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k) p CaCO3 p CaO p CO 2 K′ = ( ) cb = ( p CO 2 ) cb K p = K′p p p CaCO3 p CaO ( ) K P = K c RT K c = C CO 2 cb Trong biểu thức của hằng số cân bằng K không xuất hiện các thành phần sau: chất rắn nguyên chất, chất lỏng nguyên chất, dung môi.
  12. Mg(OH)2(r) ⇌ Mg2+(dd) + 2OH-(dd) K = [Mg2+]cb .[OH-]2cb = T Mg(OH)2 - Tích số tan CH3COOH(dd) + H2O ⇌ CH3COO- (dd) + H3O+ [H O ][CH COO ] + − = Hằng số điện ly của axit 3 3 Ka [ CH 3COOH] NH4OH (dd) = NH4+ (dd) + OH-(dd) [NH ][OH ] + − = 4 Kb Hằng số điện ly của baze [NH 4 OH ] CH3COONa (dd) + 2H2O ⇌ CH3COOH (dd) + NaOH(dd) CH3COO- (dd) + 2H2O ⇌ CH3COOH (dd) + OH- (dd) [ CH 3COOH][OH − ] = [CH COO ] Kt Hằng số thuỷ phân − 3
  13. NHẬN XÉT về Kp và Kc  Là hằng số ở nhiệt độ nhất định, chỉ phụ thuộc vào bản chất pư và nhiệt độ, chứ không phụ thuộc vào nồng độ hoặc áp suất riêng phần của chất pư Phụ thuộc vào cách thiết lập các hệ số trong ptpư. Hằng số cân bằng Kp ,Kc không có thứ nguyên. Hằng số cân bằng không phụ thuộc vào chất xúc tác Hằng số cân bằng có giá trị càng lớn thì hiệu suất pư càng cao.
  14. Viiết biểu thức hằng số cân bằng V S(r) + O2(k) SO2(k) (k) SO [S O 2 ] K= [O 2 ]
  15. NH3(dd) + H2O(l) NH4+(dd) + OH-(dd) NH + ][O H - ] [N H 4 K= [N H 3 ]
  16. S(r) + O2(k) SO2(k) K1 = [SO2] / [O2] S(r) SO2(k) +1/2 O2(k) SO3(k)K2 = [SO3] / [SO2][O2]1/2 (k) SO S(r) + 3/2 O2(k) SO3(k) K = ???? (k) SO (k) ???? [SO 3 ] Knet = = K1 • K2 3/2 [O2 ]
  17. Thay đổi hệ số tỉ lượng Thay [S O 3 ] K= S(r) + 3/2 O2(k) SO3(k) S(r) (k) [ O 2 ] 3 /2 [S O 3 ]2 2 S(r) + 3 O2(k) 2 SO3(k) K n ew = S(r) (k) SO [O 2 ] 3 [SO 3 ]2 = (Kold)2 Knew = [O2 ]3
  18. Đổi chiều phản ứng [S O 2 ] K= S(r) + O2(k) SO2(k) S(r) (k) [O 2 ] [O2 ] K new = SO2(k) S(r) + O2(k) SO (k) [S O 2 ] Kthuận = 1/Knghịch
  19. Quan hệ giữa hằng số cân bằng và ∆ G PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ aA + bB ⇌ cC + dD Khí lý tưởng  pc pd  Q Q  C D  = ∆G 0 + RT ln Q P = RT ln P = RT ln c ∆G T = ∆G + RT ln a b  0 T T pA pB τ KP Kc  Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng: ∆ GT = 0  pC pD  cd ∆G = − RT ln a b  = − RT ln K p 0 p p  T  A B cb  Cc Cd  Dungdịch Q  C D  = ∆G 0 + RT ln Q c = RT ln c ∆G T = ∆G + RT ln a b  0 T T lỏng,loãng CACB τ Kc  Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng: ∆ GT = 0  CC C D  c d ∆GT = − RT ln a b  = − RT ln K C 0 C C  AB  cb Kp ≠ f(C) Kp = f(bc pư, T) ⇒
  20. Quan hệ giữa hằng số cân bằng và ∆ G ⇌ Phản ứng dị pha : aA + bB cC + dD Q ∆G T = ∆G + RT ln Q = RT ln 0 T K  [ C] [ D ]   [ C] [ D ]  c d c d Q= a b K = Q cb =  a b   [ A ] [ B]  τ  [ A ] [ B]  cb Chất khí [] → P (atm) Dung dịch loãng [] → C (mol/l) Rắn nc, lỏng nc, dung môi (H2O) → 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2