intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Định vị vùng sinh động kinh - BS. Lê Thụy Minh An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Định vị vùng sinh động kinh do BS. Lê Thụy Minh An biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Phương pháp định vị vùng sinh động kinh (EZ); định vị vùng sinh động kinh trên lâm sàng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Định vị vùng sinh động kinh - BS. Lê Thụy Minh An

  1. 12/29/2020 ĐỊNH VỊ VÙNG SINH ĐỘNG KINH Localization of Epileptogenic Zone BS. Lê Thụy Minh An BM Thần Kinh Đại học Y dược TP.HCM 26.12.2020 Mục tiêu bài trình bày 1. Hiểu được các phương pháp định vị vùng sinh động kinh (EZ) 2. Ứng dụng để định vị vùng sinh động kinh trên lâm sàng 1
  2. 12/29/2020 Nội dung 1. Giới thiệu 2. Phương pháp định vị EZ không xâm lấn 3. Phương pháp định vị EZ xâm lấn GIỚI THIỆU 2
  3. 12/29/2020 Lịch sử 1950s 1960s 1990s 2000s ECoG SEEG SDE SEEG Epileptogenic zone (EZ) • “the area of cortex that is necessary and sufficient for initiating seizures and whose removal (or disconnection) is necessary for complete abolition of seizures” (Luders et al., 1993) • Conceptual definition 3
  4. 12/29/2020 Về thực hành lâm sàng 5 vùng cần xác định: • Epileptogenic lesion • Symptomatogenic zone • Irritative zone • Ictal onset zone Functional deficit zone Ictal • Functional deficit zone onset Lesion zone Về thực hành lâm sàng Định nghĩa vùng Phương pháp xác định Vùng kích thích (Irritative zone): vùng vỏ não sinh hoạt động EEG, MEG, EEG-fMRI động kinh ngoài cơn Vùng khởi phát cơn (Seizure onset zone): vùng khởi phát cơn EEG, ictal SPECT động kinh Vùng sinh triệu chứng (Symptomatogenic zone): vùng vỏ não khi Triệu chứng học (Semiology) được hoạt hoá xuất hiện các triệu chứng cơn Sang thương sinh động kinh (Epileptogenic lesion):sang thương MRI bản chất sinh động kinh (loạn sản vỏ não) hay kích thích thứ phát vùng vỏ não kế cận (u não) Vùng khiếm khuyết chức năng (Functional deficit zone): vùng vỏ Khám lâm sàng thần kinh, tâm lý thần kinh não chức năng bị ảnh hưởng trong giai đoạn ngoài cơn Hình ảnh học chức năng (PET, interictal SPECT) Luders HO, Najm I, Nair D, Widdess-Walsh P, Bingman W. The epileptogenic zone: General principles. Epileptic Disord 2006;8:S1–9. 4
  5. 12/29/2020 Phương pháp định vị EZ Không xâm lấn Xâm lấn • Triệu chứng học • ECoG trong mổ • EEG • Điện não nội sọ: DMC, • MRI SEEG • Hình học chức năng: PET, fMRI,… CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG XÂM LẤN ĐỊNH VỊ EZ 5
  6. 12/29/2020 Triệu chứng học (Semiology) • Khai thác bệnh sử (aura là quan trọng) • Home video Rosenow, F., & Lüders, H. (2001). Presurgical evaluation of epilepsy. Brain, 124(9), 1683-1700. 6
  7. 12/29/2020 Hạn chế • Chỉ có giá trị tương đối phụ thuộc vào người chứng kiến • Xác định vùng sinh triệu chứng: do sự lan truyền phóng điện gây ra triệu chứng LS 7
  8. 12/29/2020 EEG • EEG thường quy: hạn chế, thường chỉ xác định hoạt động ĐK ngoài cơn • Long term video EEG (vài ngày – vài tuần) Video EEG • Kết hợp triệu chứng lâm sàng và điện não đồ • Phóng điện dạng ĐK ngoài cơn (IEDs) • Trong cơn (ictal pattern) Electro-clinical correlation Tương quan điện học – lâm sàng 8
  9. 12/29/2020 Video EEG • EEG trong cơn định vị được 72% trường hợp, TLE > extraTLE • Mesial TLE > Lateral FLE > PLE (Foldvary et. al, 2001) 9
  10. 12/29/2020 Hình ảnh học • MRI với protocol động kinh: • T1 weighted sequence (MPRAGE/FSPGR/BRAVO), dựng hình 3D • T2 weighted sequence/ T2 FLAIR axial and coronal lát cắt 3-5mm • T2 FLAIR vuông góc với trục hải mã • T2* GRE Hình ảnh học 10
  11. 12/29/2020 11
  12. 12/29/2020 Giá trị chẩn đoán của MRI • Với protocol tối ưu, 30-65% ĐK kháng trị với MRI “bình thường” trước đó có tổn thương • Khi MRI kèm với quá trình phân tích sau đó (postprocessing), độ nhạy có thể lên đến 70% Anato-electro-clinical correlation Tương quan giải phẫu - điện học – lâm sàng Hình ảnh học chức năng • SPECT • PET • DTI, Tractography • fMRI 12
  13. 12/29/2020 Hình ảnh học chức năng • SPECT: khảo sát tình trạng tưới máu não • Nhạy nhất là SPECT trong cơn (97 – 100%) > SPECT sau cơn (75% to 77%) > SPECT ngoài cơn (43% to 44%) • Dương tính giả gặp trong trường hợp lan truyền hoạt động ĐK • 18 F-flourodeoxyglucose PET (FDG-PET): vùng giảm chuyển hóa thường lan rộng hơn EZ Source: http://www.ucl.ac.uk/nuclear-medicine/research/researchabstracts/Epilepsy 13
  14. 12/29/2020 PET: left amygdala hypometabolism DTI 14
  15. 12/29/2020 Hình ảnh học chức năng • fMRI: đánh giá chức năng ngôn ngữ, vận động 15
  16. 12/29/2020 Phương pháp khác • Voxel-based Morphometric (VBM) • Quantitative EEG (EEG Source Imaging) Courtesy of Wang slide 16
  17. 12/29/2020 17
  18. 12/29/2020 EEG Source Imaging: left hippocampus CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂM LẤN ĐỊNH VỊ EZ 18
  19. 12/29/2020 Pha II: xâm lấn • Điện não nội sọ • Trong mổ: ECoG • Theo dõi: • Dưới màng cứng, điện cực sâu • SEEG ECoG trong mổ • Tăng khả năng xác định vùng sinh động kinh, từ đó xác định diện cắt thích hợp và làm tăng khả năng hết cơn (seizure free) sau phẫu thuật của người bệnh 19
  20. 12/29/2020 7 1 8 2 9 3 10 4 11 5 12 6 Home message • Vùng sinh động kinh (EZ) là một thuật ngữ mang tính khái niệm • Không có một phương pháp riêng biệt để xác định EZ • Cần có sự phối hợp của nhiều phương pháp để định vị chính xác EZ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2