intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ hô hấp (109 trang)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:109

26
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giải phẫu sinh lý hệ hô hấp" nhằm mục đích giúp người học mô tả được vị trí, hình thể ngoài và cấu tạo của lồng ngực, mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi; trình bày được hiện tượng cơ học và hóa học trong hô hấp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ hô hấp (109 trang)

  1. GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ HÔ HẤP
  2. • Mục tiêu • - Mô tả được vị trí, hình thể ngoài và cấu tạo của lồng ngực, mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi. • - Trình bày được hiện tượng cơ học và hóa học trong hô hấp.
  3. • 2. Mũi • 2.1 Hình thể ngoài • Mũi có hình tháp ở giữa mặt, phần trên bằng xương dưới bằng sụn, đáy tháp có 2 lỗ hình bầu dục gọi là lỗ mũi trước.
  4. • 2.2 Hình thể cấu tạo • * Niêm mạc • Bao phủ toàn bộ mặt trong của mũi có nhiều mạch máu và lách vào bên trong các xoang có 2 phần. • - Phần trên là phần khứu giác, có nhiều tế bào thần kinh khứu giác. • - Phần dưới là phần hô hấp có nhiều tuyến tiết dịch nhầy và lỏng.
  5. • 3. Họng • Là ngã tư thông giữa mũi- thanh quản, miệng và thực quản. •
  6. • 3.2 Hình thể trong • * Họng mũi • * Họng miệng • * Họng thanh quản
  7. • 4. Thanh quản • Là một đoạn của đường dẫn khí và là bộ phận chủ yếu của sự phát âm.
  8. • Cấu tạo - Gồm khung sụn, các dây chằng, các khớp và các cơ thanh quản, - Khung sụn gồm 3 sụn đơn: sụn giáp, sụn nhẫn và sụn nắp thanh âm
  9. • 5. Khí quản • Là ống dẫn khí tiếp theo thanh quản gồm 16 - 20 vành sụn chữ C nằm ngang xếp chồng lên nhau, rộng 1 cm, phía trên đi từ ngang mức đốt sống cổ VI, càng xuống dưới càng đi sâu vào bên trong lồng ngực tận cùng ở đốt sống ngực IV.
  10. • 6. Phế quản • - Tiếp nối với khí quản có 2 phế quản phải và trái: càng vào sâu bên trong phổi, phế quản càng chia nhỏ dần tận cùng là phế nang. • - Đoạn phế quản gốc phải: Ngắn hơn và đi dốc xuống dưới nhiều hơn so với đoạn phổi gốc bên trái
  11. • 7. Phổi - Màng phổi • 7.1 Phổi • 7.1.1 Hình thể ngoài • Phổi có hình nón, gồm 2 phổi phải và trái, phần trên hẹp nhô lên trên xương sườn I gọi là đỉnh, phần dưới nông hơn gọi là đáy gồm 3 mặt ba bờ.
  12. • * Đỉnh phổi • Hẹp nhô lên khỏi đầu xương sườn I khoảng 2 cm - 3 cm liên quan đến động mạch và tĩnh mạch dưới đòn.
  13. • * Ba mặt • - Mặt ngoài khuôn theo hình lồng ngực • - Mặt dưới nằm trên cơ hoành đúc theo hình vòm hoành. • - Mặt trong: Hướng về tim, tạo thành hố tim bên phải khuyết tim bên trái ở mặt này còn có rốn phổi, bên trong rốn phổi có phổi, động mạch, tĩnh mạch và bạch mạch.
  14. • * Ba bờ • - Bờ trước ngăn cách giữa mặt sườn và trung thất ở phía trước. • - Bờ sau ngăn cách mặt sườn và mặt trung thất ở phía sau • - Bờ dưới gồm hai đoạn: Đoạn trong và đoạn ngoài • + Đoạn trong là đoạn hoành trung thất • + Đoạn ngoài là đoạn hoành sườn.
  15. • 7.1.2. Cấu tạo • * Các thuỳ, phân thuỳ phổi • - Bên phổi phải lớn hơn phổi trái có 2 rãnh liên thuỳ chia phổi làm 3 thuỳ. Bên trái có một rãnh liên thuỳ chia phổi làm hai thuỳ. • - Mỗi thuỳ phổi lại chia thành nhiều phân thuỳ. • - Mỗi phân thùy lại chia thành nhiều tiểu thuỳ phổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2