intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giao thông đô thị - Khái niệm chung

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

181
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một đô thị là tập hợp những hệ thống công trình kỹ thuật phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống đô thị. Các yếu tố quan trọng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giao thông đô thị - Khái niệm chung

  1. GIAO THOÂNG BÀI 1 GIAO THÔNG ĐÔ THỊ KHÁI NIỆM CHUNG KS. ĐỖ VĂN AN
  2. ĐÔ THỊ LÀ GÌ? + Đô thị là một khái niệm: - Điểm dân cư tập trung - Kinh tế phi nông nghiệp > 60% - Dân cư > 6000 dân - Có đủ các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ + Phạm vi lãnh thổ đô thị: - Là phạm vi giới hạn khu vực đất đai đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu và hoạt động trong đô thị - Phạm vi lãnh thổ đô thị khác với giới hạn hành chánh của một thành phố Sự hợp quần và định cư của những cộng đồng dân cư thời XH thị tộc tạo tiền đề cho việc phát triễn đô thị thời kỳ XH chiếm hữu nô lệ
  3. HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ  Khái niệm về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một đô thị là tập hợp những hệ thống công trình kỹ thuật phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống đô thị.  Các yếu tố quan trọng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:  Các công trình kỹ thuật(yếu tố tĩnh): hệ thống cấp điện có đường dây, trạm biến áp, nhà máy thuỷ điện…Hệ thống cấp nước có đường ống, trạm bơm,.. hệ thống giao thông các tuyến đường, bến bãi, nhà ga…..  Nhu cầu sử dụng hạ tầng(yếu tố động) : Quan trọng nhất của các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị không phải là các công trình kỹ thuật mà là nhu cầu sử dụng của đô thị đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Nhu cầu sử dụng là cơ sở quan trọng cho công tá quy hoạch hệ thốnghạ tầng kỹ thuật
  4. HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ  Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là những hệ thống đồng bộ và hoàn chỉnh được tổ chức phù hợp với quy hoạch phân bố cơ cấu đô thị. Bao gồm một số hệ thống cơ bản :  Hệ thống giao thông  Hệ thống cấp nước  Hệ thống thoát nước  Hệ thống thu gom, xử lý chất thải và bảo vệ môi trường đô thị.  Hệ thống cung cấp năng lượng  Hệ thống thông tin liên lạc  Những hệ thống này được thiết lập và tổ chức nhằm đảm bảo việc phục vụ đô thị, góp phần đảm bảo các hoạt động của đô thị. Các hệ thống đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo sự vận hành và công tác quản lý hệ thống một cách hiệu quả.
  5. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ  Hệ thống giao thông đô thị : là hệ thống quan trọng nhất trong các loại hạ tầng kỹ thuật đô thị, nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác trong đô thị hoặc vận chuyển hành khách và hàng hoá từ đô thị đi các nơi khác. Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ khung cấu trúc đô thị và có vai trò định hướng cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác.  Hệ thống giao thông bao gồm hai thành phần chính:  Mạng lưới giao thông: bao gồm mạng lưới đường giao thông trong đô thị, các tuyến sông rạch cho giao thông thủy, hệ thống nhà ga, cảng….hệ thống bãi đậu xe, bến bãi hàng hoá, bến xe.  Nhu cầu giao thông: đối tượng chính là hành khách hay hàng hoá được vận chuyển trên các phương tiện giao thông.
  6. GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Nhu cầu di chuyển trong đô Đáp ứng nhu cầu di chuyển thị trong đô thị
  7. KHÁI NIỆM GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  8. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN  a. Giai đoạn khởi đầu (giữa thế kỷ XIX về trước)  Giai đoạn này, giao thông phát triển chậm, kéo dài. Hệ thống đường sá đơn giản, phương tiện thô sơ chủ yếu dựa vào sức súc vật kéo và sức gió. Cuối thời kỳ này đã xây dựng được đường sắt nhưng vẫn dùng sức ngựa để kéo.  b. Giai đoạn hai (Từ thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX)  Giai đoạn này giao thông đô thị đã áp dụng được thành tựu của động cơ hơi nước. Hệ thống giao thông đường sắt có động cơ ra đời. Thành quả này đã góp phần thúc đẩy đô thị phát triển nhanh, nhiều đô thị quy mô đang chưa tới 1000 dân đã tăng vọt lên tới 2 triệu và hơn 2 triệu. Chiều rộng đô thị đang từ 2 - 3 km đã phát triển lên tới 10 -12 km, giai đoạn này quá trình đô thị hoá cũng đã bùng nổ khắp nơi ở các nước Âu - Mỹ.
  9. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN  c. Giai đoạn ba (Từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX)  Giai đoạn này hệ thống giao thông đường sắt áp dụng năng lượng điện và hệ thống tàu điện bánh sắt ra đời thay cho động cơ hơi nước. Phương tiện này tiết kiệm nhiên liệu, đảm bảo vệ sinh môi trường, giá đi lại rẻ. Vào cuối giai đoạn này, phương tiện ôtô đã bắt đầu xuất hiện.  d. Giai đoạn bốn (Từ đầu thế kỷ XX đến nay)  Giai đoạn này hệ thống giao thông đường ôtô bắt đầu phát triển nhanh, do tính cơ động và nhanh nhẹn nên giao thông xe hơi đã chiếm vai trò chính trong đô thị. Tàu điện ngầm lần đầu tiên xuất hiện ở London năm 1930.
  10. CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  11. CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ  CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ BAO GỒM:  Giao thông đường bộ: oto buýt, oto điện, xe con, xe tải..  Giao thông đương sắt: tàu điện, tàu điện trên cao, tàu điện ngầm  Giao thông đường thủy: tàu thủy, canô, thuyền..  Giao thông đường hành không: máy bay
  12. CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  13. CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  14. GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ
  15. XE ĐIỆN Ở NANTES – PHÁP
  16. Bãi xe máy Trục đường Nguyễn Huệ MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÀI GÒN THẬP NIÊN 60-70 Trục đường Nguyễn Huệ Trục đường Nguyễn Huệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2