Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 2 - Trần Thanh Ngọc
lượt xem 4
download
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được như biết tên các thiết bị dụng cụ hàn, sử dụng thành thạo và an toàn; biết sử dụng thiết bị cắt kim loại bằng ngọn lửa oxy-khí cháy thành thạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 2 - Trần Thanh Ngọc
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC HÀN CƠ BẢN Bài 2: Khái niệm thiết bị, dụng cụ hàn và kỹ thuật sử dụng Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- Bài 2: Khái niệm thiết bị, dụng cụ hàn và kỹ thuật sử dụng 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 2: Sau khi học xong bài 2, người học có khả năng: Biết tên các thiết bị dụng cụ hàn, sử dụng thành thạo và an toàn. Biết sử dụng thiết bị cắt kim loại bằng ngọn lửa oxy-khí cháy thành thạo TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- NỘI DUNG BÀI 2 3 2.1 Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 2.2 Máy hàn điện một chiều (DC) và kỹ thuật sử dụng 2.3 Dây hàn, kìm hàn và phương pháp đấu dây hàn 2.4 Dụng cụ hàn 2.5 Kỹ thuật cắt kim loại bằng ngọn lửa oxy-khí cháy TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 4 2.1.1. Yêu cầu chung của các loại máy hàn điên hồ quang tay: Có điện áp cao đủ để gây hồ quang, hồ quang cháy ổn định nhưng không gây nguy hiểm cho người sử dụng (tối đa 80v) . + Máy hàn xoay chiều: Uo = 55 ÷ 80V ; Uh = 30 ÷ 55V + Máy hàn 1 chiều: Uo = 25 ÷ 45 V : Uh = 16 ÷ 35V (Uo – điện áp đầu ra của máy hàn lúc không tải ; Uh điện áp đầu ra của máy hàn lúc có tải) Quan hệ giữa điện áp và dòng điện hàn gọi là đặc tính ngoài.Đường đặc tính ngoài phải dốc để khi có sự thay đổi điện áp thì cường độ dòng điện thay đổi không đáng kể. Phạm vi điều chỉnh điện áp và cường độ rộng,liên tục.Khả năng điều chỉnh tin cậy và ổn định TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 5 Kết cấu và cấu tạo cho phép làm việc an toàn quá tải trong mức nhất định. Có công suất thích hợp, kết cấu gọn , không kồng kềnh. Có hệ thống làm mát,không rung khi làm việc Hồ quang điện hàn ổn định. Máy hàn hồ quang tay phải có dòng điện ngắn mạch Iđm = (1,3÷1,4)Ih TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 6 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 7 2.1.2. Các loại máy hàn điện xoay chiều v Máy biến áp hàn xoay chiều. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 8 v Máy hàn xoay chiều có bộ tự cảm riêng. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 9 v Máy hàn xoay chiều có bộ tự cảm kết hợp. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 10 v Máy hàn xoay chiều có lõi từ di động. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 11 v Máy hàn xoay chiều có cuộn dây di động (SAW, GMAW) TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 12 2.1.3. Kỹ thuật vận hành, sử dụng thiết bị dụng cụ hàn. v BHLĐ và an toàn phòng chống cháy nổ Hàn là một công việc có thể gây nguy hiểm cho người thợ, những người xung quanh và dễ gây ra cháy nổ. Vì vậy trước khi hàn cần chú ý:Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động (Mặt nạ hàn, găng tay da, ủng chống cháy, yếm da, quần áo vải dày chống cháy...), Che chắn, TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.1. Máy hàn điện xoay chiều (AC) và kỹ thuật sử dụng 13 2.1.3. Kỹ thuật vận hành, sử dụng thiết bị dụng cụ hàn. v Vận hành, sử dụng thiết bị hàn. Ø Kiểm tra mạch điện đầu vào Ø Kiểm tra mạch điện đầu ra Ø Chọn chế độ hàn Ø Bật máy hàn Ø Cặp que hàn và thay que hàn Ø Hàn thử Ø Tắt máy hàn Ø Ngắt điện TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.2. Máy hàn điện một chiều (DC) và kỹ thuật sử dụng 14 2.2.1. Các loại máy hàn điện một chiều. v Máy hàn điện chỉnh lưu một pha. § Trong nửa chu kỳ thứ nhất, hệ thống chỉnh lưu chỉ cho dòng điện hàn đi qua các Điôt 1 và 3. § Nửa chu kỳ còn lại hệ thống chỉnh lưu chỉ cho dòng diện hàn đi qua các Điôt còn lại: 2 và 4. Cho nên cả chu kỳ dòng điện chỉ đi theo 1 hướng. Hồ quang luôn cháy ổn định. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.2. Máy hàn điện một chiều (DC) và kỹ thuật sử dụng 15 v Máy hàn chỉnh lưu ba pha. • Trong mỗi phần 6 chu kỳ, chỉ có một cặp Điôt chỉnh lưu làm việc theo thứ tự: 1-5; 2-4; 3-6. • Trong toàn bộ chu kỳ dòng điện hàn được chỉnh lưu liên tục và đường cong điện thế gần trở thành đường thẳng nên dòng điện 3 pha đi qua hệ thống chỉnh lưu cũng chỉ đi qua 1 đường TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.2. Máy hàn điện một chiều (DC) và kỹ thuật sử dụng 16 v Máy hàn kiểu nhiều thợ hàn cùng làm việc (trạm hàn) a) b) 2.2.2. Kỹ thuật vận hành, sử dụng thiết bị dụng cụ hàn. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.3. Dây hàn, kìm hàn và phương pháp đấu dây hàn 17 2.3.1. Kết nối thiết bị và dụng cụ hàn. Ø Kiểm tra sơ bộ máy hàn: Tem kiểm định, vỏ máy hàn, dây điện, cáp hàn, các núm vặn hay công tắc sử dụng. Ø Vị trí Lắp đặt máy hàn: Khô ráo, thoáng mát Ø Nối dây tiếp đất: Đảm bảo an toàn khi vận hành các thiết bị điện Ø Đấu cáp điện: Kiểu ba pha hay một pha TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.3. Dây hàn, kìm hàn và phương pháp đấu dây hàn 18 2.3.2. Phương pháp đấu dây hàn. DCEP - Hồ quang nhịp nhàng, ổn định (DC +) - Thích hợp hàn chi tiết mỏng Dòng điện 1 chiều DC - Thích hợp hàn tư thế V, OH với DCEN dòng nhỏ. (DC -,) - Xảy ra thổi lệch hồ quang Dòng điện xoay chiều AC - Không bị thổi lệch hồ quang - Nguồn hàn rẻ TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.3. Dây hàn, kìm hàn và phương pháp đấu dây hàn 19 Hình 2.1: Sơ đồ quá trình hàn hồ quang tay TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
- 2.4. Dụng cụ hàn 20 2.4.1. Mặt nạ hàn. Kính hàn số Ứng dụng Hàn và cắt bằng khí với mức nhiệt trung bình, hàn và cắt bằng hồ quang với dòng điện 6÷7 không vượt quá 30A. Hàn và cắt bằng khí với mức nhiệt trung bình, hàn và cắt bằng hồ quang với dòng điện 8÷9 không vượt quá 30A ÷ 100ª. 10 ÷ 12 Hàn và cắt bằng hồ quang với dòng điện từ 100 ÷ 300A. 13 ÷ 14 Hàn và cắt bằng hồ quang với dòng điện lớn hơn 300A. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hàn MIG, MAG - Bài 1: Vận hành máy hàn MIG, MAG
35 p | 18 | 6
-
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 1 - Trần Thanh Ngọc
17 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 0 - Trần Thanh Ngọc
8 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 - Trần Thanh Ngọc
20 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 4 - Trần Thanh Ngọc
21 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hàn MIG, MAG - Bài 3: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn bằng
24 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hàn MIG, MAG - Bài 2: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng
23 p | 20 | 4
-
Bài giảng Hàn khí - Bài 3.1: Hàn gấp mép tấm mỏng bằng phương pháp hàn khí ở vị trí hàn bằng
23 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 5 - Trần Thanh Ngọc
19 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 6 - Trần Thanh Ngọc
17 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hàn khí - Bài 2.2: Hàn giáp mối bằng phương pháp hàn khí ở vị trí hàn bằng
27 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hàn điện nâng cao - Bài 1: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí đứng (3G)
21 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hàn MIG, MAG - Bài 5: Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí đứng
14 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hàn MIG, MAG - Bài 4: Kỹ thuật hàn góc ở vị trí bằng
26 p | 13 | 3
-
Bài giảng Hàn khí - Bài 2.4: Hàn giáp mối bằng phương pháp hàn khí ở vị trí hàn ngang
29 p | 18 | 3
-
Bài giảng Hàn khí - Bài 2.3: Hàn giáp mối bằng phương pháp hàn khí ở vị trí hàn đứng
31 p | 14 | 3
-
Bài giảng Vẽ cơ khí: Bài 6 - ThS. Nguyễn Việt Anh
16 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn