Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
lượt xem 5
download
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Định vị thông thường (toán học); Định vị trong GPS; Nguyên lý hoạt động của GPS. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Bài giảng: Hệ thống Định vị Toàn cầu (Global Positioning System - GPS) ThS. Nguyễn Duy Liêm Điện thoại: 0983.613.551 Email: nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN 2. Nguyên tắc hoạt động của GPS (Global Positioning System) Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị toàn cầu (GPS) 2
- Nội dung Định vị thông thường (toán học) 1 chiều 2 chiều 3 chiều Định vị trong GPS Điều kiện lý tưởng Điều kiện thực tế Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 3
- Định vị thông thường Định vị 1 chiều (Ox) 1 khoảng cách xB xA X X O A B Thời gian tiếng sấm di chuyển từ đám mây dông A đến vị trí đứng của B là 5 s. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 343,2 m/s, tính khoảng cách AB? Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 4
- Định vị thông thường Định vị 2 chiều (Oxy) 2- 3 khoảng cách (trilateration) Để đo độ sâu vực sâu X nhất thế giới Mariana ở Thái Bình Dương, người C ta dùng phương pháp định vị hồi âm bằng sóng siêu âm. Sau khi phát ra siêu âm hướng xuống biển thì sau 14,53 s, người ta nhận được tín hiệu phản xạ của nó từ đáy biển. Vận tốc truyền của siêu âm trong nước biển là 1.500 m/s. Tính độ sâu vực Mariana? Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 5
- Bài tập 1 Trong mặt phẳng Oxy, Cho điểm A (3, 5), B cách A là 5 theo chiều dương trục Ox, AB vuông góc với Oy C cách A là 4 (chiều dương trục Ox), cách A là 5 (chiều dương trục Oy) Xác định trọng tâm của tam giác ABC? Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 6
- Định vị thông thường Định vị 3 chiều (Oxyz) 3- 4 khoảng cách Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 7
- Định vị trong GPS 2 chiều Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 8
- Định vị trong GPS 3 chiều Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 9
- Điều kiện lý tưởng Không có sai số về thời gian Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 10
- Điều kiện thực tế Đồng hồ bộ thu nhanh hơn 1 giây Tính không đồng bộ về thời gian giữa đồng hồ vệ tinh và bộ thu: Vệ tinh được trang bị đồng hồ nguyên tử rất chính xác. Bộ thu chỉ được trang bị đồng hồ với độ chính xác thấp. Ảnh hưởng của thuyết tương đối hẹp (tốc độ nhanh của vệ tinh co dãn thời gian đồng hồ vệ tinh “chậm hơn”), rộng (tác động trọng lực lên vệ tinh nhỏ hơn đồng hồ vệ tinh “nhanh hơn”) Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 11
- Điều kiện thực tế Có thêm 1 vệ tinh Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 13
- Nguyên lý hoạt động của GPS Máy thu GPS thường được bao gồm một ăng-ten, được điều chỉnh trùng với tần số truyền bởi các vệ tinh GPS. Mỗi vệ tinh GPS sau đó truyền tín hiệu đến các máy thu GPS. Các tín hiệu từ các vệ tinh di chuyển với tốc độ ánh sang đến một máy thu GPS ở thời gian khác nhau do khoảng cách của chúng đến máy thu GPS là khác nhau. Những tín hiệu này là cơ sở xác định vị trí của vệ tinh và thời gian hiện tại. Mỗi vệ tinh GPS có đồng hồ đặc biệt đo lường thời gian rất chính xác (đồng hồ nguyên tử). Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 14
- Nguyên lý hoạt động của GPS Máy thu GPS đo thời gian tín hiệu đi từ vệ tinh đến máy thu. Khoảng cách tới mỗi vệ tinh GPS được xác định bằng cách nhân vận tốc ánh sáng với thời gian. Khoảng cách = Tốc độ ánh sáng x Thời gian Biết khoảng cách từ ít nhất 4 vệ tinh GPS, máy thu GPS có thể tính toán vị trí của nó trên mặt đất hoặc trong không trung (máy bay). Vị trí có thể được mô tả theo vĩ độ và kinh độ. Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 15
- Nguyên lý chung Tín hiệu phát ra từ vệ tinh được mã hóa dưới dạng một đoạn mã code. Để nhận được tín hiệu, bản thân máy thu cũng tạo ra một đoạn mã code tương ứng. Chỉ khi 2 đoạn mã code trùng nhau, lúc này tín hiệu mới vào được máy thu. Sự lệch pha giữa code từ vệ tinh và code thu được bởi máy thu chính là khoảng thời gian để vệ tinh truyền tín hiệu đến máy thu (Δt). Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 16
- Nguyên lý chung Trong trường hợp lý tưởng, khoảng cách từ vệ tinh đến máy thu là R = c* Δt. Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 17
- Bài tập 2 Tìm vị trí của bộ thu GPS (giả định được đặt trên một chiếc máy bay) Mọiđiểm nằm trên mực nước biển thỏa điều kiện: X2 + Y2 + Z2 = 1 (bán kính trái Đất: R = 1) Thời gian đo bằng ms (1/1000s) Tốc độ của ánh sáng không đổi c ≈ 0,047 R/ms. Máy thu nhận tín hiệu từ 4 vệ tinh Vệ Vị trí xyz Thời điểm truyền tinh (R) tín hiệu (ms) 1 (2,1,1) 17,5 2 (1,1,1) 32,6 3 (2,0,1) 15,3 4 © 2022 Copyright (1,0,2) 11,2 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 20
- Lời giải Gọi (X, Y, Z) là vị trí của bộ thu GPS và T là thời điểm bộ thu nhận tín hiệu. Khoảng cách từ bộ thu đến vệ tinh: di = 0,047 * (T – ti) với i = 1,2,3,4 di = (𝑿 − 𝒙𝒊 )𝟐 +(𝑿 − 𝒚𝒊 )𝟐 +(𝒁 − 𝒛𝒊 )𝟐 0,0472 * (T – ti)2 = (𝑿 − 𝒙𝒊 )𝟐 +(𝒀 − 𝒚𝒊 )𝟐 +(𝒁 − 𝒛𝒊 )𝟐 Đối với vệ tinh 1, ta có: 0,0472 ∗ (T – 17,5)2 = (𝑿 − 𝟐)𝟐 +(𝒀 − 𝟏)𝟐 +(𝒁 − 𝟏)𝟐 4X + 2Y + 2Z – 2(0,047)2(17,5)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(17,5)2 + 6 [1] Tương tự với vệ tinh 2, 3, 4, ta có: 2X + 2Y + 2Z – 2(0,047)2(32,6)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(32,6)2 + 3 [2] 4X + 0Y + 2Z – 2(0,047)2(15,3)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(15,3)2 + 5 [3] 2X + 0Y + 4Z – 2(0,047)2(11,2)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(11,2)2 + 5 [4] Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 21
- Lời giải Hệ 4 phương trình, 4 ẩn phi tuyến tính: 4X + 2Y + 2Z – 2(0,047)2(17,5)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(17,5)2 + 6 [1] 2X + 2Y + 2Z – 2(0,047)2(32,6)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(32,6)2 + 3 [2] 4X + 0Y + 2Z – 2(0,047)2(15,3)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(15,3)2 + 5 [3] 2X + 0Y + 4Z – 2(0,047)2(11,2)T = X2 + Y2 + Z2 - 0,0472T2 - (0,047)2(11,2)2 + 5 [4] Trừ [2], [3], [4] lần lượt cho [1], hệ 3 phương trình 4 ẩn tuyến tính: Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 22
- Lời giải Viết lại hệ phương trình dưới dạng Ax = b Đưa ma trận về dạng bậc thang Đặt T là biến tự do, Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) 23
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số P4
13 p | 298 | 91
-
Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa: Hệ thống định vị và dẫn hướng
15 p | 363 | 75
-
Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở: Chương 2
15 p | 299 | 56
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 9 - Hệ thống bánh răng
19 p | 181 | 24
-
Bài giảng Đo lường và cảm biến - Chương 9: Hệ thống định vị toàn cầu
23 p | 125 | 23
-
Bài giảng Hệ thống rơ le bảo vệ và tự động hóa trên hệ thống điện quốc gia
92 p | 61 | 8
-
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
22 p | 19 | 7
-
Bài giảng Hàng hóa vận tải: Chương 2 - Ths. Trương Thị Minh Hằng
33 p | 50 | 6
-
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
20 p | 19 | 6
-
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
20 p | 19 | 6
-
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
13 p | 19 | 6
-
Bài giảng Hệ thống định vị toàn cầu: Chương 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
12 p | 26 | 5
-
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 0 - TS. Đường Công Truyền
22 p | 43 | 4
-
Bài giảng Chi tiết máy - Chương 1: Quá trình và phương pháp thiết kế máy (Nguyễn Thanh Nam)
10 p | 47 | 4
-
Bài giảng Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
15 p | 89 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cơ điện tử 1: Chương 1 - TS. Dương Quang Khánh
24 p | 12 | 4
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 7 - TS. Hà Duyên Trung
18 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn