intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống viễn thông với công nghệ mới - Đinh Thị Thái Mai

Chia sẻ: Minh Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

100
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống viễn thông với công nghệ mới cung cấp các kiến thức tổng quan về cơ sở hạ tầng các mạng viễn thông; mạng tích hợp số đa dịch vụ ISDN; mạng tích hợp số đa dịch vụ băng rộng B- ISDN; mạng thông tin quang; mạng thông tin di động GSM, CDMA; mạng thế hệ NGN. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống viễn thông với công nghệ mới - Đinh Thị Thái Mai

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VỚI CÔNG NGHỆ MỚI Giảng viên : ĐINH THỊ THÁI MAI Email : dttmai@vnu.edu.vn, thaimaidtvt@yahoo.com Mobile: 098.999.7225 1
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Mục tiêu môn học: - Mục tiêu chuyên môn: Cung cấp kiến thức tổng quan về cơ sở hạ tầng các mạng viễn thông, các công nghệ truyền dẫn hiện đại dùng trong mạng, xu hướng phát triển mạng - Mục tiêu năng lực: Sau khi học xong môn này, sinh viên có thể dễ dàng học các chuyên đề chuyên sâu về thông tin vô tuyến, thông tin quang, có cơ sở để nghiên cứu, tìm hiểu thiết kế các hệ thống tích hợp thông tin, có khả năng triển khai ứng dụng, phát triển các dịch vụ mạng, vận hành và bảo trì các hệ thống thông tin thích hợp 2
  3. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Số đơn vị học trình: 3 đvht  Phân bổ thời gian: - Lý thuyết : 30 tiết (3 tiết/tuần) - Thực hành: 30 tiết (15 tiết quy chuẩn)  Phương thức kiểm tra đánh giá - Hệ số điểm thi lý thuyết : 0.4 (4/10 điểm) - Hệ số điểm tiểu luận : 0.3 (3/10 điểm) - Hệ số điểm thực tập : 0.3 (3/10 điểm) 3
  4. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Điểm lý thuyết gồm có: - kiểm tra trong các tiết (bài tập):1-2 điểm - kiểm tra giữa kỳ : 0-1 điểm - kiểm tra cuối kỳ : 2 điểm  Điểm tiểu luận: - Nộp quyển báo cáo: 1.5 điểm - Semina: 1.5 điểm  Điểm thực hành: - Nộp quyển báo cáo : 1.5 điểm - Thi thực hành : 1.5 điểm 4
  5. GIỚI THIỆU MÔN HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Khái quát về hệ thống viễn thông Chương 2: Mạng tích hợp số đa dịch vụ ISDN Chương 3: Mạng tích hợp số đa dịch vụ băng rộng B- ISDN Chương 4: Mạng thông tin quang Chương 5: Mạng thông tin di động GSM, CDMA Chương 6: Mạng thế hê NGN 5
  6. GIỚI THIỆU MÔN HỌC NỘI DUNG TIỂU LUẬN Chương 1: Khái quát về hệ thống viễn thông Chương 2: Mạng tích hợp số đa dịch vụ ISDN Chương 3: Mạng tích hợp số đa dịch vụ băng rộng B- ISDN Chương 4: Mạng thông tin quang Chương 5: Mạng thông tin di động GSM, CDMA Chương 6: Mạng thế hê NGN 6
  7. GIỚI THIỆU MÔN HỌC YÊU CẦU TIỂU LUẬN - Mỗi nhóm có 3 – 4 người, tự chọn đề tài liên quan đến môn học. (Gợi ý: tìm hiểu các phương thức, giao thức được sử dụng trong các mạng…). - Nộp danh sách nhóm và đề tài vào ngày 17/09/2007. - Nộp quyển báo cáo vào ngày 22/10/2007. Số luợng trang tối đa 15 trang. - Trình bày seminar: dự kiến từ 29/10 – 12/11 - Đánh giá từng cá nhân một, thông qua các câu hỏi cho mỗi cá nhân trong phần seminar. 7
  8. GIỚI THIỆU MÔN HỌC NỘI DUNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm hiểu cấu trúc mạng viễn thông tại phòng thí nghiệm BMHTVT Bài 2: Tìm hiểu chức năng của tổng đài số trên mạng. Thực hiện vận hành và bảo trì tổng đài. Bài 3: Truyền số liệu trên đường dây thuê bao tương tự Bài 4: Truyền số liệu trên đường dây thuê bao số Dự kiến: bắt đầu vào 08/10/2007 8
  9. THẢO LUẬN 9
  10. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN 1.2 Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta 1.3 Các loại mạng trong hệ thống viễn thông nước ta 1.4 Các hạn chế của mạng viễn thông nước ta hiện nay 1.5 Xu hướng phát triển của mạng viễn thông nước ta 10
  11. 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN • Định nghĩa 1 : Mạng viễn thông là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu. Mạng có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. • Thành phần cấu thành mạng viễn thông: thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trường truyền và thiết bị đầu cuối 11
  12. 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN Nhờ các thiết bị chuyển Dùng mạch để Gồm nối thiết bị đầu cuối 2 loại: Gồm 2 loại: mà đường truyền-Thiết dẫn được Gồm: Tổng đàivới tổng nội bị đài, hạt haydẫn truyền giữa cácthuê phía tổngbao -Truyền đài hữu tuyến dùng chung và mạngđể cóthực thểbịhiện -Thiết được việcdẫn truyền truyền cápđưa các quang và tổng đài quá giang -Truyền vô tuyến sử dụng một cách kinh tế. tín hiệu điện Hình 1.1 Các thành phần chính của mạng viễn thông 12
  13. 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN Định nghĩa 2: Mạng viễn thông là một hệ thống gồm các nút chuyển mạch được nối với nhau bằng các đường truyền dẫn. Nút được phân thành nhiều cấp và kết hợp với các đường truyền dẫn tạo thành các cấp mạng khác nhau. 13
  14. 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN Hình 1.2 Cấu hình mạng cơ bản 14
  15. 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN Hình 1.3: Phân cấp số các node chuyển mạch hiện nay 15
  16. 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN Các kiểu kiến trúc mạng - Mạng hình sao: Nút mạng trung tâm được đấu nối kiểu nan hoa với các nút mạng khu vực cấp thấp hơn. Thích hợp để đấu nối các nút mạng cấp 4 và 5 - Mạng mắt lưới: ở cấu trúc này, tất cả các nút mạng được đấu nối trực tiếp với nhau. Kiến trúc này phù hợp với mạng cấp cao (nút cửa quốc tế hay chuyển tiếp quốc gia) 16
  17. 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN Các kiểu kiến trúc mạng - Mạng hỗn hợp: trong các mạng kết nối kiểu hỗn hợp, sử dụng cả phương thức kết nối mắt lưới và hình sao 17
  18. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 1.1 Tổng quan về mạng viễn thông truyền thống PSTN 1.2 Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta 1.3 Các loại mạng trong hệ thống viễn thông nước ta 1.4 Các hạn chế của mạng viễn thông nước ta hiện nay 1.5 Xu hướng phát triển của mạng viễn thông nước ta 18
  19. 1.2 Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta Xét về khía cạnh các chức năng của các hệ thống thiết bị trên mạng thì mạng viễn thông bao gồm:  Mạng chuyển mạch  Mạng truy nhập  Mạng truyền dẫn  Các mạng chức năng. 19
  20. 1.2 Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta Mạng chuyển mạch - Mạng chuyển mạch: có chức năng chuyển dữ liệu từ một giao diện này và phân phối nó sang một giao diện khác, lựa chọn đường đi tốt nhất mà vẫn lưu giữ được các thông tin. - Ở Việt Nam, mạng chuyển mạch có 4 cấp (dựa trên các cấp tổng đài chuyển mạch): quá giang quốc tế, quá giang đường dài, nội tỉnh và nội hạt Nút cấp 1 Nút cấp 2 Nút cấp 3 Nút cấp 4 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0