intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa đại cương A1: Chương 7 - Từ Thị Trâm Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa đại cương A1" Chương 7 - Trạng thái khí, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Vài tính chất căn bản của chất khí; Các định luật khí đơn giản; Định luật khí lý tưởng; Hỗn hợp khí – Định luật Dalton; Thuyết động học phân tử và sự phân bố tốc độ của các phân tử khí;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa đại cương A1: Chương 7 - Từ Thị Trâm Anh

  1. Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh HÓA ĐẠI CƯƠNG A1 GV: Từ Thị Trâm Anh tttanh@hcmus.edu.vn Bộ môn Vật liệu Từ & Y sinh, khoa KH&CN Vật liệu, Trường ĐH KHTN 29/12/2022 Năm học 2022-2023, HKI
  2. Nội dung Chương 7: Trạng thái khí 1. Vài tính chất căn bản của chất khí 2. Các định luật khí đơn giản 3. Định luật khí lý tưởng 4. Hỗn hợp khí – Định luật Dalton 5. Thuyết động học phân tử và sự phân bố tốc độ của các phân tử khí 6. Sự khuếch tán và sự thoát khí qua lỗ nhỏ theo thuyết động học phân tử – Định luật Graham 7. Khí thực 2
  3. Chuẩn đầu ra chương 7. Trạng Thái Khí 1- Tóm tắt được đặc điểm của trạng thái khí thực và khí lý tưởng 2- Chọn được phương pháp phù hợp đo áp suất, thể tích, nhiệt độ, xác định thành phần của chất khí và liên hệ giữa các thông số. 3. Trình bày được thuyết động học chất khí. 3
  4. Nội dung Chương 7: Trạng thái khí 1. Vài tính chất căn bản của chất khí 2. Các định luật khí đơn giản 3. Định luật khí lý tưởng 4. Hỗn hợp khí – Định luật Dalton 5. Thuyết động học phân tử và sự phân bố tốc độ của các phân tử khí 6. Sự khuếch tán và sự thoát khí qua lỗ nhỏ theo thuyết động học phân tử – Định luật Graham 7. Khí thực 4
  5. Các chất khí đều chứa các phân tử ở khoảng cách khá xa nhau Rắn Lỏng Khí 5
  6. Quá trình chuyển đổi giữa các trạng thái rắn, lỏng, khí Sôi, bay hơi Nóng chảy (melting, fusion) (boiling, vaporization , evaporation Rắn Lỏng Khí Đông đặc, hóa rắn (freezing) Ngưng tụ, hóa lỏng (condensation) Thăng hoa (sublimation) Ngưng tụ (deposition) 6
  7. Tại sao hơi CO2 lại tràn ra ngoài xô đựng? 7
  8. Chất khí có khả năng khuếch tán (Diffuse) ❖ Chất khí có khả năng khuếch tán, chúng luôn luôn chiếm đầy bình chứa → Chất khí có thể tích và hình dạng của bình chứa. → Tràn ra môi trường chung quanh → Dùng áp suất thích hợp để giữ khí trong bình chứa. Diffusion of Gases: https://www.youtube.com/watch?v=KRLNDTmBFZY 8
  9. Hỗn hợp các khí luôn là hỗn hợp đồng nhất ❖ Khi ta cho các chất khí khác nhau tiếp xúc với nhau, nếu không có phản ứng hóa học xảy ra thì các chất khí sẽ khuếch tán vào nhau ở bất kỳ tỷ lệ nào. → Hỗn hợp các khí luôn là hỗn hợp đồng nhất. Spontaneous mixing of two gases: https://www.youtube.com/watch?v=NCmoaFbXv8w 9
  10. Bốn thông số định lượng của chất khí ❖Chất khí được xác định bởi bốn thông số định lượng, đó là: • Lượng khí (thường dùng số mole khí) (n): Lượng khí có thể đo được bằng cách cân khối lượng khí • Thể tích (V): thể tích khí chính là thể tích của bình chứa • Nhiệt độ (T): nhiệt độ khí được đo bằng nhiệt kế • Áp suất của khí (P): áp suất khí được đo bằng áp kế. 10
  11. Đơn vị đo của các đại lượng đặc trưng cho khí 11
  12. Áp suất là gì? Lực Áp suất - Lực trên một đơn vị diện tích. Áp suất = Diện tích Áp suất trong chất khí • Các chất khí tạo áp suất lên bất kỳ bề mặt nào mà chúng tiếp xúc. • Càng nhiều hạt va vào thành bình chứa thì áp suất càng cao. • Khi bạn lắc một chai CocaCola và khi nó sủi bọt, chai có cảm giác cứng hơn trước khi lắc do các hạt khí đẩy vào chai nhựa. 12 Pressure in Gases: https://www.youtube.com/watch?v=NzKAJWTmlwg
  13. Áp suất khí quyển ❖ Áp suất khí quyển là trọng lượng của khí quyển tại bất kỳ vị trí nào, được tạo ra bởi lực hấp dẫn hướng xuống. ❖ Là lực trên một đơn vị diện tích do một cột khí quyển tác dụng (nghĩa là toàn bộ khối không khí phía trên diện tích xác định). 13
  14. Áp suất khí quyển giảm khi độ cao tăng lên vì có ít không khí phía trên 14
  15. ĐƠN VỊ ĐO ÁP SUẤT THÔNG DỤNG 1 atm = 101.3 kPa = 760 mmHg =760 torr = 14.7 psi Trong hệ SI, đơn vị của áp suất là Pa = N/m2 15
  16. Áp kế hở một đầu (open-end manometer) dùng để đo áp suất khí Chất lỏng h h ít bay hơi Khí cần (Hg) đo áp suất Pkhí = Pkhí quyển Pkhí = Pkhí quyển + ΔP Pkhí = Pkhí quyển − ΔP (ΔP = g x h x d > 0) (ΔP = g x h x d < 0) Áp suất khí bằng áp Áp suất khí lớn hơn áp Áp suất khí nhỏ hơn áp suất khí quyển. suất khí quyển. suất khí quyển. • g: gia tốc trọng trường, • d: là khối lượng riêng của chất lỏng • h: chiều cao chênh lệch của cột chất lỏng ở 2 nhánh chữ U trong áp kế. U-Tube Manometer: https://www.youtube.com/watch?v=Uw9TMnSfPLo 16
  17. VD1: Khi áp kế hở một đầu chứa đầy thủy ngân lỏng (d =13,6 g/cm3) như trong hình sau thì áp suất khí quyển là 748,2 mmHg, và chênh lệch mức thủy ngân là 8,6 mmHg. Áp suất khí là bao nhiêu? 17
  18. Nội dung Chương 7: Trạng thái khí 1. Vài tính chất căn bản của chất khí 2. Các định luật khí đơn giản 3. Định luật khí lý tưởng 4. Hỗn hợp khí – Định luật Dalton 5. Thuyết động học phân tử và sự phân bố tốc độ của các phân tử khí 6. Sự khuếch tán và sự thoát khí qua lỗ nhỏ theo thuyết động học phân tử – Định luật Graham 7. Khí thực 18
  19. Nội dung Chương 7: Trạng thái khí 2. Các định luật khí đơn giản 2.1 Định luật Boyle 2.2 Định luật Charles 2.3 Định luật Avogadro 19
  20. Nội dung Chương 7: Trạng thái khí 2. Các định luật khí đơn giản 2.1 Định luật Boyle 2.2 Định luật Charles 2.3 Định luật Avogadro 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2