intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản cung cấp cho học viên những kiến thức về đương lượng, dung dịch – nồng độ dung dịch, cân bằng hóa học - định luật tác dụng khối lượng, định luật tác dụng đương lượng,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản

  1. CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
  2. CHƯƠNG CÁC 2 KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 2.1  Đương lượng 2.2  Dung dịch–nồng độ dung dịch 2.3  Cân  bằng  hóa  học­Định  luật  tác dụng khối lượng       2.4  Định  luật  tác  dụng  đương  lượng Chương 2
  3. CHƯƠNG KHÁI 2 NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 2.1 Đương lượng – Định nghĩa  – Đương lượng của nguyên tố X – Đương lượng của hợp chất AB Chương 2
  4. ĐỊNH NGHĨA ĐƯƠNG LƯỢNG Đương lượng của một nguyên tố hay một hợp chất là số phần khối lượng của nguyên tố hay hợp chất kết hợp hay thay thế vừa đủ với: Một đơn vị 1,008 phần khối lượng của H2 đương lượng hay 8 phần khối lượng của O2 Một đương lượng của một nguyên tố hay hợp chất khác Chương 2
  5. ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỐ X MX ĐX n n: hóa trị của X trong hợp chất Ví dụ:đương lượng của N trong các hợp chất: Hợp N2O NO N2O3 NO2 N2O5 chất ĐN 14 / 1 14 / 2 14 / 3 14 / 4 14 / 5 Chương 2
  6. ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB M AB ĐAB n n là số đơn vị đương lượng AB tham gia phản ứng: AB là chất n:số electron trao đổi  ứng với  oxy hóa/khử 1 mol AB là n: số H+/OH–   cho/nhận ứng với  acid/baz 1 mol AB là muối/ n: số ion điện tích +1/­1 thay thế  hợp chất ion vào AB mà không làm AB thay đổi  /phức chất điện tích Chương 2
  7. ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB ̉ ứ ng Phan ĐAB MnO4 + 5e → Mn2+ Đ(KMnO4) = M(KMnO4) / 5 Đ(MnCl2) = M(MnCl2) / 5 AB: Đ(Cl2 ) = M (Cl2 ) / 2 CHẤT Cl2 + 2e → 2Cl Đ(HCl) = M(HCl) / 1 OXY  HÓA/  Cr O 2 + 6e → 2Cr3+ Đ(K2Cr2O7) = M/ 6 2 7 KHỬ Đ(CrCl3 ) =M/3 S4O62 + 2e → 2 S2O32 Đ(Na2S4O6) = M / 2 Đ(Na2S2O3) = M / 1 Fe2(SO4)3+2e →2FeSO4 Đ(FeSO4) =M/1 Chương 2 Đ(Fe (SO ) ) = M / 2
  8. ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB Đ(HCl) = M/1 Đ(H2SO4) = M/2 Đ(H3PO4) = M/3 AB: Đ(NaOH) = M/1 ACID/ Đ(Ca(OH)2) = M/2 BAZ Đ(NH3)= M/1 Đ(Na2CO3 )= M/2 (Các phản ứng trung hòa hoàn toàn) Chương 2
  9. ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB AB: Đ(BaCl2) = M/ 2 MUỐI/ Đ(Cu2+) = M /2 H ỢP Đ(NaCl) = M/1 Đ[Cu(NH3 )4]2+=M /2 CHẤT Đ(FeSO4) = M/2 ION Đ(NH3)=M/ ½ = 2M Đ{Fe2(SO4)3 } = M/6 AB: AB là phức chất [MLx] tạo thành bởi n+ PHỨC ion kim loại Mn+ (nguyên tố kim loại CHẤT chuyển tiếp) với các ligand L (nguyên tố /nhóm nguyên tố có các electron tự do) Vd: Cu2+ + 4NH3 = [Cu(NH3 )4]2+ Chương 2
  10. CHƯƠNG KHÁI 2 NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 2.2 Dung dịch – Nồng độ dung  dịch – Định nghĩa  – Phân loại  – Nồng độ dung dịch (định nghĩa­bài toán  pha trộn­ mối liên hệ giữa một số nồng  độ thông dụng) – Hoạt độ dung dịch Chương 2
  11. ĐỊNH NGHĨA DUNG DỊCH Chất tan Dung môi (chất phân + (môi trường Dung dịch tán) phân tán) DD là hệ phân tán phân tử hay ion, cấu tạo bởi hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà thành phần của chúng có thể thay đổi trong một giới hạn rộng Chương 2
  12. PHÂN LOẠI DUNG DỊCH Lỏng/Lỏng Rắn/Lỏng Lỏng/Khí Rắn/Khí Rắn/Rắn Chương 2
  13. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Biểu diễn lượng chất tan trong dung môi hoặc trong dung dịch: Dung dịch loãng Chất tan chiếm tỉ lệ nhỏ Dung dịch Đậm đặc Chất tan chiếm tỉ lệ lớn Dung dịch Chứa tối đa lượng chất tan (t0C, Bão hòa áp suất P xác định) Chương 2
  14. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH m(g)  hoaëc VX(ml)  chaát tan V(ml) DD (M,Ñ) q(g)  KLR d dung  moâi Chương 2
  15. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Lượ ng chấ t tan trong Độ tan ̣ bã o hò a ở toC d/dich m S và P nhấ t đinh, ̣ biêủ S 100 diễ n số gam chấ t tan/ q 100g dung môi Nồ ng độ khố i Số g chất tan trong m lượ ng Cg / l 1000 một lít dung dịch V Cg/l Độ Số g/mg chất tan m Chuẩn trong 1ml dung dịch Tg / ml T V Chương 2
  16. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phần trăm Phần trăm (KL/KL): m C %( KL / KL) 100 Số g chất tan/100g d/dịch m q Phần trăm (KL/TT): m C %( KL / TT ) 100 Số g chất tan/100ml d/dịch V Phần trăm (TT/TT): Vx C %(TT / TT ) 100 Số mL chất tan/100ml d/dịch V Chương 2
  17. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phần triệu ppm (part per million): khối lượng chất tan trong 106 lần khối lượng mẫu có cùng đơn vị : 1ppm = 1g chất tan / 106 g hay 1000 kg mẫu = 1mg chất tan / 106 mg hay 1 kg mẫu m C ppm 10 6 m q DD loãng có dung môi là nước : 1 ppm = 1mg/L Chương 2
  18. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồ ng độ Số mol chất tan trong m 1000 mol một lít dung dịch CM CM M V Nồ ng độ m 1000 Số mol chất tan trong C m molan M q 1000g dung môi Cm Chương 2
  19. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Tỷ số mol của cấu tử Nồ ng độ ni i (ni) trên tổng số phân mol mol N của các chất Ni Ni N tạo thành dung dịch Nồ ng độ Số đương lượng m 1000 Đương chất tan trong 1L CN Lượng Ñ V (1000ml) dung dịch CN Đ:đương lượng gram của chất tan Chương 2
  20. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Trộn dung dịch a% với dung dịch b% (của cùng một chất) sẽ được dung Nồ ng dịch c % với a > c > b nếu a>b Độ Dung Tỷ lệ pha trộn được xác định bằng Dịch quy tắc đường chéo: Sau Khi a c-b Pha c mdda % c b Trộn b a-c mddb % a c Chương 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2