Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ)
lượt xem 4
download
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ) cung cấp cho học viên những kiến thức về định nghĩa - một số khái niệm, chất chỉ thị, các cách chuẩn độ, cách tính kết quả, sai số hệ thống, ứng dụng,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ)
- 0 1 0 CHƯƠNG 7 2 0 3 0 Burette 4 (C) 0 5 0 PHƯƠNG PHÁP Erlen PHÂN TÍCH THỂ TÍCH (X) (PP CHUẨN ĐỘ)
- CHƯƠNG PP PHÂN TÍCH 7 THỂ TÍCH 7.1 Định nghĩa-Một số khái niệm 7.2 Chất chỉ thị 7.3 Các cách chuẩn độ 7.4 Cách tính kết quả 7.5 Sai số hệ thống 7.6 Ứng dụng Chương 7
- CHƯƠNG PP PHÂN TÍCH 7 THỂ TÍCH 7.1 Định nghĩa-Một số khái niịệnh nghĩa – Đ m – Phản ứng chuẩn độ Điểm tương đương – Điểm cuối – Đường chuẩn độ: *Định nghĩa *Cách biểu diễn *Công dụng *Cách thành lập đường chuẩn độ Chương 7
- ĐỊNH NGHĨA PT thể tích là PP định lượng cấu tử 0 X dựa trên phép đo thể tích 1 0 2 0 3 0 Burette Sự định phân (chuẩn độ): Sự thêm 4 0 (C) dần một DD có nồng độ xác định, 5 0 có thể tích kiểm soát được vào một DD cần được xác định nồng độ Erlen (X) đến thời điểm kết thúc phản ứng Chương 7
- PHẢN ỨNG CHUẨN ĐỘ-ĐIỂM TƯƠNG ĐƯƠNG Phản ứng chuẩn độ C+X⇄A+B 0 (Dung dịch X được chứa trong erlen 1 0 /buret tùy trường hợp cụ thể) 2 0 3 0 Burette 4 (C) Điểm tương đương 0 5 0 Thời điểm số đương lượng của C= số đương lượng của X Erlen (X) Điểm tương đương (Vtđ ) được xác định dựa vào sự đổi màu, xuất hiện/biến mất tủa… nhờ việc sử dụng một hoá chất gọi là chất chỉ thị Chương 7
- ĐIỂM CUỐI Thời điểm dừng chuẩn độ theo các dấu hiệu đặc trưng cung cấp bởi 0 1 chất chỉ thị được gọi là điểm cuối (Vf): 0 2 0 3 0 Burette (C) Vf = Vtđ : phép chuẩn độ không có 4 0 5 sai số chỉ thị 0 Erlen Vf ≠ Vtđ: phép chuẩn độ có sai số (X) chỉ thị Chương 7
- ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ ĐỊNH NGHĨA Đường chuẩn độ là đường biểu diễn sự biến đổi một đại lượng nào đó trong DDPT theo lượng thuốc thử thêm vào Chương 7
- ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Trục tung: [C], [X], lgC, lgX, pC, pX, E, pH… Trục hoành: biểu diễn lượng chất chuẩn thêm vào (ml, số đương lượng hay theo f nC f nX 0 nC : số (mili) đương lượng thuốc thử C đã dùng tại thời điểm đang xét nX0 : số(mili) đương lượng của X ban đầu Chương 7
- ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Hai dạng đường chuẩn độ phổ biến : 1) Đường biểu diễn sự biến thiên của [X],[C],[A], [B] theo lượng chất chuẩn C thêm vào [C] [X] [A] Vtd VC Vtd VC Vtd VC Chương 7
- ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ 2) Đường biểu diễn sự biến thiên của lg[X], lg[C], pX = – lg[X] hay pC = – log [C], pH, E theo lượng thuốc thử thêm vào Log Log [X] [C] C, mmol C, mmol Chương 7
- ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ CÔNG DỤNG ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ 1.Theo dõi sự biến đổi các chỉ tiêu lý hóa 2.Giúp nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau 3.Giúp xác định điểm tương đương để lựa chọn chất chỉ thị thích hợp cũng như xác định độ chính xác của quá trình chuẩn độ … Chương 7
- ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ CÁCH THÀNH LẬP ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ 1.Tính theo trị số lý thuyết của C và V (đường chuẩn độ lý thuyết) 2.Vẽ từ trị số đo thực nghiệm trên máy trong quá trình chuẩn độ (đường chuẩn độ thực nghiệm) Ưu điểm của các PT đường chuẩn độ lý thuyết là có thể mô tả chính xác, đầy đủ các yếu tố, các giai đoạn của một quá trình chuẩn độ mà không phải mất nhiều thời gian tiến hành thực nghiệm Chương 7
- CHƯƠNG PP PHÂN TÍCH 7 THỂ TÍCH 7.2 Chất chỉ thị – Định nghĩa – Điều kiện chọn lựa chất chỉ thị – Cơ chế chỉ thị Chương 7
- ĐỊNH NGHĨA CHẤT CHỈ THỊ (Ind) Chất chỉ thị (indicator) là hợp chất hữu cơ hay vô cơ có cấu trúc thay đổi theo nồng độ một cấu tử Z nào đó trong DD: Chỉ thị thuận nghịch: thay đổi về phía này hay phía khác một vài lần một cách thuận nghịch: Ind + Z ⇄ IndZ Chỉ thị bất thuận nghịch: cung cấp điểm cuối chỉ theo một chiều nhất định Chương 7
- ĐIỀU KIỆN CHỌN LỰA CHẤT CHỈ THỊ 3.Giúp xác định điểm cuối với 1.Bền và nhạy độ chính xác cao: -Tính chất 2 dạng IndZ và Ind khác nhau rõ rệt 2.Phù hợp với bản chất của -Phản ứng chuyển từ dạng Ind các cấu tử sang IndZ hoặc ngược lại phải tham gia phản đạt được nhanh để sự chuyển ứng chuẩn độ màu của dd xảy ra nhanh -Sự chuyển màu của chỉ thị càng gần với điểm tương đương càng tốt Chương 7
- CƠ CHẾ CHỈ THỊ CHỈ THỊ THUẬN NGHỊCH – KHOẢNG CHUYỂN MÀU Có sự biến đổi thuận nghịch giữa hai dạng Ind và IndZ theo sự tăng, giảm Z: βi Ind + Z ⇄ IndZ ki Dung dịch sẽ chuyển từ màu quyết định bởi dạng này sang dạng kia khi [Ind]/[IndZ] chuyển từ một tỉ lệ này sang một tỉ lệ khác hoặc ngược lại Mỗi chất chỉ thị thuận nghịch đều có một khoảng chuyển màu Chương 7
- CƠ CHẾ CHỈ THỊ CHỈ THỊ THUẬN NGHỊCH – KHOẢNG CHUYỂN MÀU CHỈ THỊ OXY HÓA KHỬ Ind(Ox) + ne - ⇄ Ind(Kh) Dung dịch sẽ có màu của dạng oxy hóa hay dạng khử khi [Ind(ox)] / [Ind(kh)]= 10 và 1/10 Do đó, khoảng chuyển màu ở một pH xác định sẽ là: 0 0,059 E cm E i n Chương 7
- CƠ CHẾ CHỈ THỊ CHỈ THỊ THUẬN NGHỊCH – KHOẢNG CHUYỂN MÀU CHỈ THỊ OXY HÓA KHỬ Ind(Ox) + ne - ⇄ Ind(Kh) Thời điểm dừng chuẩn độ là một trong hai đầu mút của khoảng chuyển màu, tuỳ vị trí của C và X khi chuẩn độ Chuân đô v ̉ ̣ ớ i E tăng dầ n: Ef E Khoang chuyên ̉ ̉ mà u Ef : Chuân đô v ̉ ̣ ớ i E giam dâ ̉ ̀ n Chương 7
- CƠ CHẾ CHỈ THỊ CHỈ THỊ THUẬN NGHỊCH – KHOẢNG CHUYỂN MÀU CHỈ THỊ ACID – BAZ HInd ⇄ Ind – + H+ Là các acid hoặc baz hữu cơ yếu có thể thay đổi màu sắc theo pH của dung dịch, do sự thay đổi cấu trúc ion hoặc phân tử của chất chỉ thị DD có màu của dạng trội Ind hay HInd khi tỷ số [Ind]/[HInd] thường bằng 1/10 hay bằng 10 Khoảng chuyển màu của dung dịch sẽ là : ∆ pHch/m = pki 1 Chương 7
- CƠ CHẾ CHỈ THỊ CHỈ THỊ THUẬN NGHỊCH – KHOẢNG CHUYỂN MÀU CHỈ THỊ ACID – BAZ HInd ⇄ Ind – + H+ Giá trị dừng chuẩn độ là 1 trong 2 giá trị đầu mút của khoảng chuyển màu Chuẩn độ với pH tăng dần: pT pHf =pki +1 pH Khoảng chuyểnmàu pHf =pki -1: Chuẩn độ với pH giảm dần Chương 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương I: Đại cương về hóa phân tích
14 p | 399 | 50
-
Bài giảng Hóa phân tích: Bài 5 - ThS. Nguyễn Văn Hòa
10 p | 118 | 11
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 10: Đại cương về phương pháp phân tích điện hóa - phương pháp chuẩn độ điện thế
87 p | 24 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 6: Phương pháp phân tích khối lượng
42 p | 44 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 1: Đại cương về hóa phân tích
30 p | 35 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
26 p | 36 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - TS. Lê Thị Hải Yến
21 p | 13 | 5
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 1: Đại cương về hóa phân tích (Lâm Hoa Hùng)
15 p | 36 | 5
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 8: Khái quát về các phương pháp phân tích phổ (Lâm Hoa Hùng)
48 p | 30 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 5 - Trần Thị Thúy
39 p | 20 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4: Hằng số đặc trưng điều kiện của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng)
45 p | 31 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 4 - Trần Thị Thúy
40 p | 31 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 1 - Trần Thị Thúy
31 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích: Phần 1 - Trần Thị Kiều Anh
46 p | 26 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.3: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
42 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 3: Hằng số đặc trưng của các cân bằng hóa học trong nước (Lâm Hoa Hùng)
41 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.2: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
42 p | 22 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 0: Đại cương về các phương pháp phân tích hóa lý
8 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn