intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.2: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ)

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.2: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ) cung cấp cho học viên những kiến thức về sai số hệ thống trong phương pháp chuẩn độ; sai số do hằng số cân bằng không đủ lớn; sai số do dụng cụ đo, hóa chất; sai số chỉ thị; cách xác định sai số chỉ thị;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.2: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ)

  1. 0 1 0 CHƯƠNG 7 2 0 3 0 Burette 4 (C) 0 5 0 PHƯƠNG PHÁP  Erlen PHÂN TÍCH THỂ TÍCH (X) (PP CHUÂN Đ ̉ Ợ)
  2. CHƯƠNG  PP  PHÂN  TÍCH  7 TH Ể  TÍCH ố hệ thống trong PP  7.5 Sai s Chuẩn độ – Sai số do HSCB K không đủ lớn  – Sai số do dụng cụ đo, hóa chất – Sai số chỉ thị: *Cách xác định sai số chỉ thị *Sai số chỉ thị của hệ oxy hóa khử  *Sai số chỉ thị của hệ trao đổi tiểu phân Chöông
  3. SAI SỐ DO HSCB KHƠNG ĐỦ LỚN         K = 108 – 109 :  ∆% ≈  0,01 % K = 106 – 107 :  ∆% ≈  0,1 % K   1 % Để tăng tính định lượng cho các phản ứng có K nhỏ,  sử dụng các cân bằng phụ trên một hoặc nhiều thành  phần của sản phẩm để cân bằng dịch chuyển theo  chiều mong muốn  Chöông
  4. SAI SỐ DO DỤNG CỤ ĐO, HÓA CHẤT Các dụng cụ đo thể tích (buret, pipet, bình định mức),  máy đo, cân phân tích… đều có sai số hệ thống SAI SỐ CHỈ THỊ Là sai số do thời điểm chuyển màu  cung cấp bởi chỉ  thị không đúng điểm tương đương Chöông
  5. CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ CHỈ THỊ Tính từ định nghĩa  ( N X ) CL ( N C )T % 100  hay  % 100 (N X )0 ( N X )0      (NX)CL: số (mili) đương lượng của X còn lại      (NC)T : số (mili) đương lượng của C dùng thừa      (NX) 0  : số(mili) đương lượng của X ban đầu  Nếu số đương lượng của X hoặc của C được tính  trên 1000ml: n X [ X ]CL [ X ]CL % 100  hay  % 100 n X [ X ]0 [ X ]0 Chöông
  6. CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ CHỈ THỊ Tính từ F  NC ∆% còn được tính từ  F với F ( N X )0 NC  : số (mili) đương lượng thuốc thử C đã dùng  tại thời điểm đang xét (NX)0  : số(mili) đương lượng của X ban đầu Chöông
  7. 0 CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ CHỈ THỊ 10 Tính từ F  20 0,45  mđlC 30 NC 0,45 0,90 40 F ( N X )0 0,50 1,0 50 NHẬN XÉT: 1) Tại thời điểm đang xét, nếu NC= F  0,50 thì  (NX)0 =1  và  mđl X     Tại điểm tương đương    : F = 1     Trước điểm tương đương   : F  1 2)       ∆% = [F – 1] x 100 % Chöông
  8. CÁCH XÁC ĐỊNH SAI SỐ CHỈ THỊ Tính sai số chỉ thị bằng cách giải hệ PT Các PT tính sai số chỉ thị được suy từ PT đường  chuẩn độ tương ứng ; nếu đường chuẩn độ có  nhiều bước nhảy, sai số chuẩn độ của từng nấc sẽ  được xác định từ PT đường chuẩn độ của nấc đó Sai số chuẩn độ của nấc thứ i ( 1
  9.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Tính từ F  Giả sử VX (ml) dung dịch X có nồng độ CX được chuẩn  độ bằng dung dịch C có nồng  độ CC  Tại mỗi thời điểm x , thể tích của dung dịch C đã sử  dụng được ký hiệu (VC)x (VC ) x CC F VX C X F  được rút ra từ các biểu thức tính thế của DD trong  các trường hợp cụ thể Chöông
  10.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Tính từ F  X có thể ở dạng khử được chuẩn độ bằng thuốc thử C  dạng oxy hóa  (E0C > E0X ) hoặc cấu tử X dạng oxy hóa  được chuẩn độ bằng thuốc thử C dạng khử (E0C 
  11.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Tính từ F  TH1: KhX được chuẩn độ bằng OxC , dừng chuẩn độ  TRƯỚC điểm tương đương nC khX + nX OxC      →      nC OxX + nX khC  Ban đầu            1            F Cân bằng        1­F            0        F            F PT Nernst: thế dd quyết định bởi đôi OxX/KhX  0 0,059 [Ox X ] 0 0,059 F Edd E X lg Edd E X lg nX [ KhX ] nX 1 F Edd =Ef : cận trên của khoảng chuyển màu  Biết Ef     F   ∆% = | F – 1|  x 100 %  Chöông
  12.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Tính từ F  TH2: KhX được chuẩn độ bằng OxC , dừng chuẩn độ  SAU điểm tương đương nC khX + nX OxC      →      nC OxX + nX khC  Ban đầu            1            F  Cân bằng           0          F­1           1  1 PT Nernst: thế dd quyết định bởi đôi OxC/KhC  0,059 [OxC ] 0,059 F 1 Edd E 0 C lg Edd EC0 lg nC [ KhC ] nC 1 Edd =Ef : cận trên của khoảng chuyển màu  Chöông
  13.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Tính từ F  TH 3: OxX  được chuẩn độ bằng KhC , dừng chuẩn độ  TRƯỚC điểm tương đương nC OxX + nX KhC      →      nC KhX + nX OxC Ban đầu            1            F  Cân bằng          1­F         0 F   F PT Nernst: thế dd quyết định bởi đôi OxX/KhX  0,059 [Ox X ] 0,059 1 F Edd E 0 X lg Edd E X0 lg nX [ KhX ] nX F     Edd=Ef : cận dưới của khoảng chuyển màu  Biết Ef     F   ∆% = | F – 1|  x 100 %  Chöông
  14.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Tính từ F  TH 4: OxX  được chuẩn độ bằng KhC , dừng chuẩn độ  SAU điểm tương đương nC OxX + nX KhC      →      nC KhX + nX OxC Ban đầu            1            F  Cân bằng           0          F­1 1    1 PT Nernst: thế dd quyết định bởi đôi OxC/KhC  0,059 [OxC ] 0,059 1 Edd E 0 C lg Edd EC0 lg nC [ KhC ] nC F 1 Edd=Ef : cận dưới của khoảng chuyển màu  Chöông
  15.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Tính từ biểu thức trực tiếp  Th ô ø i  D a ïn g  c u û a  c a á u  t ö û  X ñ ie å m   döøng   D a ïn g  k h ö û  (  E0X   chuaán  E0C ) 0 E0C )0 nX (E f EX ) nX (E f EX ) ñoä 0 , 059 Tröôùc  % 10 0 , 059 100 % 10 100 ñieåm töông   (5)        (7)         nC ( E f EC0 ) nC ( E f EC0 ) ñöông 0 , 059 % 10 0 , 059 100 % 10 100 Sau ñieåm  (6) (8) töông ñöông Trong các biểu thức tính sai số chỉ thị, ký hiệu C luôn  luôn được sử dụng cho dung dịch được chứa ở buret Chöông
  16.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Ví dụ Tính sai số chỉ thị khi XĐ hàm lượng Fe 2+ bằng Ce4+: • Fe2+ được chứa ở erlen, dùng chỉ thị Erio Glaucin  (E0i = 1,00 V ; ni =1 e­) để xác định diểm cuối 2)Fe2+ được chứa trên buret, dùng 5­nitroso – 1,10  phenanthrolin (E0i = 1,25 V ; ni = 1 e­ ) để XĐ điểm cuối Cho E0 (Fe 3+ / Fe 2+) = 0,77V ; E0 (Ce 4+ / Ce 3+) = 1,44 V  và ở điều kiện chuẩn độ, có thể bỏ qua ảnh hưởng của  các cân bằng nhiễu trong dung dịch 1 1,44 1 0,77 Etd 1,10V 1 1 Chöông
  17.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Ví dụ 1. Dùng chỉ thị Erio Glaucin ( E0i = 1,00 V ; ni = 1 e­ ) Khoảng chuyển màu :  E c / m  = E0i  ±  0,059 / ni                   0,94V≤ E c / m ≤ 1,06 V Do cấu tử X (Fe2+) ở dạng khử  nên đường chuẩn độ sẽ  đi lên ; Thời điểm dừng chuẩn độ là trước điểm tương  đương.  DD  có  thế  bằng  cận  trên  của  khoảng  chuyển  màu tức Ef = 1,06 V  0 0,059 F Ef E X lg 1,06 1 1 F    F = 0,9999   Δ% = |1 – F | x 100% = 0,001 % Chöông
  18.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Ví dụ 1. Dùng chỉ thị Erio Glaucin ( E0i = 1,00 V ; ni = 1 e­ ) Khoảng chuyển màu :  E c / m  = E0i  ±  0,059 / ni                   0,94V≤ E c / m ≤ 1,06 V Từ biểu thức trực tiếp (5) n X ( E f E X0 ) 0 , 059 % 10 100 1(1, 06 0 , 77 ) 0 , 059 3 10 100 1,2.10 % Chöông
  19.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Ví dụ 2. Dùng chỉ thị 5­nitroso – 1,10­ phenanthrolin  ( E0i = 1,25 V ; ni = 1 e­ ) Khoảng chuyển màu :     E c / m  = E0i  ±  0,059 / ni                1,19 V   
  20.  SAI SỐ CHỈ THỊ CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ Ví dụ Tính sai số chỉ thị từ F thông qua PT Nernst 0,059 1 Ef EC0 lg 1,19 1 F 1 F–1 = 7,61.10–8 →  Δ% = |1–F| x 100%                                       Δ%= 7,61.10 – 6  % Từ biểu thức trực tiếp (8) nC ( E f EC0 ) 0 , 059 % 10 100 1(1,19 0 , 77 ) 10 0 , 059 100 7,61.10 6 % Chöông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2