Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P7) - Nguyễn Nhật Quang
lượt xem 7
download
Bài giảng Học máy - Các phương pháp học có giám sát: Máy vectơ hỗ trợ cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về máy vectơ hỗ trợ, mặt siêu phẳng phân tách, mặt siêu phẳng có lề cực đại, dữ liệu phân tách được tuyền tính, tính toán mức lề, cực đại hóa mức lề, bài toán tối ưu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P7) - Nguyễn Nhật Quang
- Học Máy (IT 4862) Nguyễn ễ Nhật hậ Quang quangnn-fit@mail.hut.edu.vn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Công nghệ thông tin và truyền thông Năm học 2011-2012
- Nội dung d môn ô học: h Giới thiệu chung g Đánh giá hiệu năng hệ thống học máy Các phương pháp học dựa trên xác suất Các phương pháp học có giám sát Giải thuật di truyền (Genetic algorithm) Các phương pháp học không giám sát L cộng Lọc ộ tác tá Học tăng cường Học Máy – IT 4862 2
- Giải thuật di truyền – Giới thiệu Dựa trên (bắt chước) quá trình tiến hóa tự nhiên trong sinh học Ápp dụng ụ gp phương gpphápp tìm kiếm ngẫu g nhiên ((stochastic search)) để tìm được lời giải (vd: một hàm mục tiêu, một mô hình phân lớp, …) tối ưu Giải thuật di truyền (Generic Algorithm – GA) có khả năng tìm được các lời giải tốt thậm chí ngay cả với các không gian tìm kiếm (lời giải) không liên tục rất phức tạp Mỗi khả năng ă của ủ lời giải iải được đ biểu biể diễn diễ bằng bằ một ộ chuỗi h ỗi nhị hị phân (vd: 100101101) – được gọi là nhiễm sắc thể (chromosome) • Việc biểu diễn này phụ thuộc vào từng bài toán cụ thể GA cũng được xem như một bài toán học máy (a learning bl ) dựa problem) d ttrên ê quá á ttrình ì h tối ưu hóa hó ((optimization) ti i ti ) Học Máy – IT 4862 3
- Giải thuật di truyền – Các bước chính Xây dựng (khởi tạo) quần thể (population) ban đầu • Tạo nên một số các giả thiết (khả năng của lời giải) ban đầu • Mỗi giả thiết khác các giả thiết khác (vd: khác nhau đối với các giá trị của một số tham số nào đó của bài toán) Đánh giá quần thể • Đánh giá (cho điểm) mỗi giả thiết (vd: ( d bằng cách kiểm tra độ chính xác ác của hệ thống trên một tập dữ liệu kiểm thử) • Trong lĩnh vực sinh học, điểm đánh giá này của mỗi giả thiết được gọi là độ phù hợp (fitness) của giả thiết đó • Xếp hạng các giả thiết theo mức độ phù hợp của chúng, và chỉ giữ lại các giả thiết tốt nhất (gọi là các giả thiết phù hợp nhất – survival of the fittest) Sản sinh ra thế hệ tiếp theo (next generation) • Thay đổi ngẫu nhiên các giả thiết để sản sinh ra thế hệ tiếp theo (gọi là các con cháu – offspring) Lặp lại quá trình trên cho đến khi ở một thế hệ nào đó có giả thiết tốt nhất có độ phù hợp cao hơn giá tri phù hợp mong muốn (định trước) Học Máy – IT 4862 4
- GA(Fitness, θ, n, rco, rmu) Fit Fitness: A function f ti that th t produces d the th score (fitness) (fit ) given i ah hypothesis th i θ: The desired fitness value (i.e., a threshold specifying the termination condition) n: The number of hypotheses in the population rco: The percentage of the population influenced by the crossover operator at each step rmu: The percentage of the population influenced by the mutation operator at each step Initialize the population: H ← Randomly generate n hypotheses Evaluate the initial population. For each h∈H: compute Fitness(h) while (max{h∈H}Fitness(h) < θ) do Hnext ← ∅ Reproduction (Replication). Probabilistically select (1-rco).n hypotheses of H to add to Hnext. The probability of selecting hypothesis hi from H is: Fitness(hi ) P(hi ) = n ∑ Fitness(h j ) j =1 Học Máy – IT 4862 5
- GA(Fitness, θ, n, rco, rmu) … Crossover. Probabilistically select (rco.n/2) pairs of hypotheses from H, according to the probability computation P(hi) given above above. For each pair (hi, hj), produce two offspring (i.e., children) by applying the crossover operator. Then, add all the offspring to Hnext. Mutation. M t ti Select (rmu.n) hypotheses of Hnext, with uniform probability. For each selected hypothesis, invert one randomly chosen bit (i.e., 0 to 1, or 1 to 0) in the hypothesis’s hypothesis s representation. representation Producing the next generation: H ← Hnext Evaluate the new population. For each h∈H: compute Fitness(h) end while return argmax{h∈H}Fitness(h) Học Máy – IT 4862 6
- Giải thuật di truyền – Minh họa [Duda et al., 2000] Học Máy – IT 4862 7
- Các toán tử di truyền 3 toán tử di truyền được sử dụng để sinh ra các cá thể con cháu (offspring) trong thế hệ tiếp theo • Nhưng chỉ có 2 toán tử lai ghép (crossover) và đột biến (mutation) tạo nên sự thay đổi Tái sản xuất (Reproduction) → Một giả thiết được giữ lại (không thay đổi) Lai ghép (Crossover) để sinh ra 2 cá thể mới → Ghép ((“phối phối hợp") hợp ) của hai cá thể cha mẹ • Điểm lai ghép được chọn ngẫu nhiên (trên chiều dài của nhiễm sắc thể) • Phần đầu tiên của nhiễm sắc thể hi được ghép với phần sau của nhiễm sắc thể hj, và ngược lại, lại để sinh ra 2 nhiễm sắc thể mới Đột biến (Mutation) để sinh ra 1 cá thể mới →Chọn ngẫu nhiên một bit của nhiễm sắc thể, và đổi giá trị (0→1 / 1→0) • Chỉ ttạo nên ê một ột thay th đổi nhỏ hỏ và à ngẫu ẫ nhiên hiê đối vớiới một ột cá á thể cha h mẹ!! Học Máy – IT 4862 8
- Các toán tử di truyền – Ví dụ Cha mẹ – Thế hệ Con cháu– Thế hiện tại hệ tiếp theo Tái sản xuất: 11101001000 11101001000 11101001000 11111000000 11101010101 Lai ghép tại 1 điểm: 00001010101 (crossover mask) 00001001000 11101001000 00111110000 11001011000 Lai ghép tại 2 điểm: 00001010101 (crossover mask) 00101000101 Đột biến: 11101001000 11101011000 [Mitchell, 1997] Học Máy – IT 4862 9
- Biểu diễn ggiả thiết – Ví dụ Ánh xạ (chuyển đổi) giữa: Biểu diễn các nhiễm sắc thể (chuỗi nhị phân), và Biểu diễn cây quyết định cho bài toán phân lớp có 2 lớp [Duda et al., 2000] Học Máy – IT 4862 10
- Tài liệu tham khảo •T. M. Mitchell. Machine Learning. McGraw-Hill, 1997. •R. O. Duda, P. E. Hart, and D. G. Stork. Pattern Classification (2nd Edition). Wiley-Interscience, 2000. 2000 Học Máy – IT 4862 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P6) - Nguyễn Nhật Quang
47 p | 42 | 8
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học dựa trên xác suất - Nguyễn Nhật Quang
41 p | 50 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P5) - Nguyễn Nhật Quang
68 p | 45 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P4) - Nguyễn Nhật Quang
30 p | 36 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P2) - Nguyễn Nhật Quang
17 p | 57 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P1) - Nguyễn Nhật Quang
12 p | 61 | 7
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học có giám sát (P3) - Nguyễn Nhật Quang
37 p | 40 | 6
-
Bài giảng Học máy: Đánh giá hiệu năng hệ thống học máy - Nguyễn Nhật Quang
23 p | 47 | 6
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học không giám sát (P1) - Nguyễn Nhật Quang
23 p | 52 | 5
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 2 - Nguyễn Nhật Quang
23 p | 51 | 4
-
Bài giảng Học máy: Bài 7 - Nguyễn Hoàng Long
0 p | 41 | 4
-
Bài giảng Học máy: Bài 6 - Nguyễn Hoàng Long
0 p | 59 | 4
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 4.3 - Nguyễn Nhật Quang
30 p | 54 | 4
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 4.2 - Nguyễn Nhật Quang
37 p | 43 | 4
-
Bài giảng Học máy: Các phương pháp học không giám sát (P2) - Nguyễn Nhật Quang
16 p | 43 | 4
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 4.1 - Nguyễn Nhật Quang
17 p | 58 | 3
-
Bài giảng Học máy (IT 4862): Chương 4 - Nguyễn Nhật Quang
12 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn