Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 7 - ĐH Bách khoa Hà Nội
lượt xem 7
download
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 7 Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu tổng quan về thị giác máy và các ứng dụng; Giới thiệu về bài toán phát hiện đối tượng; Giới thiệu một số mạng đề xuất vùng RCNN, Fast R-CNN, Faster R-CNN…; Giới thiệu một số mạng không đề xuất vùng: SSD, Yolo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 7 - ĐH Bách khoa Hà Nội
- Chương 6: Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy (Phần 1) 01/02/2021 2
- Nội dung 1. Giới thiệu tổng quan về thị giác máy và các ứng dụng 2. Giới thiệu về bài toán phát hiện đối tượng 3. Giới thiệu một số mạng đề xuất vùng R- CNN, Fast R-CNN, Faster R-CNN… 4. Giới thiệu một số mạng không đề xuất vùng: SSD, Yolo … 01/02/2021 3
- Giới thiệu tổng quan về thị giác máy và các ứng dụng 01/02/2021 4
- Biology Psychology Neuroscience Physics optics Cognitive sciences Image Algorithms, processing Computer theory,… Computer Science Vision Systems, Speech, NLP architecture, … Robotics Information retrieval Machine Engineering learning Mathematics 01/02/2021 5
- Thế nào là Thị giác máy tính? Ảnh hoặc video Thiết bị cảm biến Thiết bị diễn giải Diễn giải Vườn, mùa xuân, cây cầu, nước, cây cối, hoa, màu xanh… 01/02/2021 6
- Mắt người rất nhạy 100 ms mỗi khung hình, Potter, Biederman, etc. 1970s Chưa hề nhìn thấy ảnh và không biết có người trong đó Nhưng có thể nhận ra dễ dàng 01/02/2021 7
- Thị giác con người vẫn có nhiều yếu điểm 01/02/2021 8
- 01/02/2021 9
- Mục tiêu của thị giác máy tính • Cầu nối giữa các điểm ảnh biểu diễn bằng số với ngữ nghĩa Source: S. Narasimhan Cái chúng ta thấy Cái mà máy tính nhìn thấy 01/02/2021 10
- Tại sao nên học thị giác máy tính? • Hữu ích: Ảnh và video khắp nơi! Personal photo albums Movies, news, sports Giám sát và an ninh Ảnh y tế, viễn thám, thiên văn 01/02/2021 11
- Thị giác máy có thể dùng như thiết bị đo đạc Real-time stereo Structure from motion Reconstruction from Internet photo collections NASA Mars Rover Pollefeys et al. Goesele et al. 01/02/2021 12
- Thị giác máy là nguồn thông tin ngữ nghĩa amusement park sky Objects Activities Scenes The Wicked Cedar Point Locations Twister Text / writing Faces ride Ferris Gestures wheel Motions ride Emotions… 12 E Lake Erie water ride Slide credit: Kristen Grauman tree tree people waiting in line people sitting on ride umbrellas tree maxair carousel deck bench tree 01/02/2021 pedestrians 13
- Mô hình hóa 3D thành phố Bing maps, Google Streetview Source: S. Seitz 01/02/2021 14
- Phát hiện mặt • Nhiều camera kỹ thuật số có khả năng tự động phát hiện khuôn mặt • Canon, Sony, Fuji, … Source: S. Seitz 01/02/2021 15
- Phát hiện nụ cười Sony Cyber-shot® T70 Digital Still Camera Source: S. Seitz 01/02/2021 16
- Nhận dạng mặt: Apple iPhoto http://www.apple.com/ilife/iphoto/ 01/02/2021 17
- Sinh trắc học How the Afghan Girl was Identified by Her Iris Patterns Source: S. Seitz 01/02/2021 18
- Sinh trắc học Hệ thống nhận dạng mặt xuất hiện ngày càng nhiều Nhận dạng vân tay (Fingerprint Ví dụ: iphone X vừa giới thiệu scanners) trên nhiều laptop và faceID thiết bị 01/02/2021 SangDV 19
- Nhận dạng văn bản (OCR) Nhận dạng chữ số viết tay, AT&T labs Đọc biển số xe http://en.wikipedia.org/wiki/Automatic_number_plate_recognition Source: S. Seitz 01/02/2021 SangDV 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 7: Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy (Phần 1)
64 p | 28 | 8
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 1: Giới thiệu về học sâu
34 p | 30 | 8
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
34 p | 33 | 7
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 4: Huấn luyện mạng nơ-ron (Phần 1)
46 p | 24 | 7
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 11 - ĐH Bách khoa Hà Nội
74 p | 40 | 6
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 8: Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy (Phần 2)
46 p | 18 | 6
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 6: Phần cứng và phần mềm cho học sâu
61 p | 21 | 6
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 5: Huấn luyện mạng nơ-ron (Phần 2)
62 p | 18 | 6
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 3: Giới thiệu về mạng tích chập (Conv Neural Networks)
48 p | 30 | 6
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 2: Giới thiệu về mạng nơ-ron
38 p | 33 | 6
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 6 - ĐH Bách khoa Hà Nội
61 p | 28 | 5
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 10 - ĐH Bách khoa Hà Nội
49 p | 39 | 5
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 9: Mạng hồi quy
58 p | 25 | 5
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 10: Một số ứng dụng học sâu trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Phần 1)
49 p | 25 | 5
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 11: Một số ứng dụng học sâu trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Phần 2)
74 p | 10 | 5
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng: Bài 8 - ĐH Bách khoa Hà Nội
46 p | 32 | 4
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 12: Mô hình sinh dữ liệu
65 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn