Bài giảng Học thuyết của Lênin về CNTB độc quyền và CNTB hiện đại - TS. Trần Minh Tâm
lượt xem 27
download
Nội dung nghiên cứu trong bài giảng Học thuyết của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản hiện đại nhằm nêu học thuyết của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền. Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Những điều chỉnh mới về kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Học thuyết của Lênin về CNTB độc quyền và CNTB hiện đại - TS. Trần Minh Tâm
- HỌC THUYẾT CỦA LÊNIN VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB HIỆN ĐẠI TS. TRẦN MINH TÂM NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Học thuyết của LêNin về CNTB độc quyền - Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB hiện đại - Những điều chỉnh mới về kinh tế của CNTB hiện đại - Vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB hiện đại
- 1- Học thuyết của Lênin về CNTB độc quyền CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỹ XIX đầu thế kỹ XX do những nguyên nhân: - Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của KH-CN. - Cạnh tranh buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy, đồng thời quá trình này làm cho các DNVVN bị phá sản, các TB lớn giàu lên. - Sự phát triển mạnh của hệ thống tín dụng TBCN đã thúc đẩy tập trung sản xuất, hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời các t/c ĐQ.
- Nội dung đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền A- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền + Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà TB lớn để tập trung sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được P độc quyền cao. + Có 2 kiểu liên kết, Liên kết ngang là liên kết trong cùng một ngành, liên kết dọc là liên kết gồm nhiều ngành khác nhau. + Hình thức cơ bản của các tổ chức độc quyền này là: các ten, xanhđica, tờrớt, côngxóocxiom
- B- Tư bản tái chính và bọn đầu sỏ tài chính. + Do quá trình tích tụ, tập trung trong SX cao nên diễn ra hiện tượng tích tụ và tập trung trong ngân hàng. + Tích tụ, tập trung trong ngân hàng cao, hình thành độc quyền trong ngân hàng, ngân hàng từ chổ là kẻ trung gian trong thanh toán và tín dụng nay trở thành kẻ có quyền lực vạn năng, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội tư bản. + Sự xâm nhập vào nhau giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng hình thành Tư bản tài chính, đây là cơ sở hình thành nên bọn đầu sỏ TC.
- C- Xuất khẩu tư bản - Xuaát khaåu H laø ÑÑ cuûa CNTB töï do caïnh tranh coøn XK tö baûn laø ñaëc tröng cuûa CNTB ñoäc quyeàn. - Xuaát khaåu tö baûn ra nöôùc ngoaøi nhaèm muïc ñích chieám ñoaït m vaø caùc nguoàn lôïi khaùc ôû caùc nöôùc nhaäp khaåu tö baûn. - Xuaát khaåu TB goàm coù 2 hình thöùc + Ñaàu tö tröïc tieáp + Ñaàu tö giaùn tieáp Xeùt veà sôû höõu coù: XK tö nhaân vaø XK nhaø nöôùc, trong ñoù XK nhaø nöôùc laø daïng: vieän
- D- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền - Do quá trình tích tụ và tập trung tư bản và XK tư bản tăng, tất yếu dẫn đến sự phân chia thế giới về mặt kinh tếgiữa các tập đoàn tư bản độc quyền, hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế. -Do phải cạnh tranh gay gắt trên trường quốc tế dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, ký kết các hiệp định để củng cố địa vị và những thị trường nhất định. E- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các nước. Sự phân chia lãnh thổ và sự phát triển không đều nhau, đây là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh 1+2
- 2- NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI TRONG 5 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾCỦA CNTB HIỆN ĐẠI. A- Söï xuaát hieän caùc coâng ty ñoäc quyeàn xuyeân quoác gia beân caïnh söï phaùt trieån cuûa caùc xí nghieäp vöøa vaø nhoû. + Consôn: laø toå chöùc ñoäc quyeàn ña ngaønh ( chuyeân moân hoùa heïp deã bò phaù saûn, vaø ñeå ñoái phoù vôùi luaät choáng ñoäc quyeàn) + Congoâlômeâreát: laø hình thöùc ñoäc quyeàn thoâng qua söï keát hôïp cuûa caùc doanh nghieäp vöøa vaø nhoû khoâng coù söï lieân quan naøo veà hoaëc dòch vuï cho , nhaèm thu
- B- Về hoạt động của tư bản tài chính - Phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp được mở ra nhiều ngành và tồn tại dưới dạng các tổ hợp: công-nông- thương-tín hay: công nghiệp-quân sự-dịch vụ quốc phòng… - Phát hành cổ phiếu có mệnh giá nhỏ rộng rãi (cho nhiều tầng lớp dân cư mua). -Thay chế “độ tham dự” bằng “chế đổ ủy nhiệm” - Thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia và các trung tâm tài chính: Xinhgapo, Hồng kông, Mỹ, Nhật bản….
- C- Về xuất khẩu tư bản - Chuyeån höôùng xuaát khaåu tö baûn töø caùc nöôùc tö baûn phaùt trieån sang caùc nöôùc ñang phaùt trieån ( chieám 70%) sang caùc nöôùc tö baûn phaùt trieån sang caùc nöôùc tö baûn phaùt trieån vôùi nhau. ( nguoàn voán ñaàu tö vaøo caùc nöôùc ñang phaùt trieån hieän nay khoaûng 30%). - Beân caïnh caùc nöôùc tö baûn phaùt trieån xuaát khaåu tö baûn laø chuû yeáu thì ngaøy nay coù theâm caùc nöôùc xuaát khaåu tö baûn töø caùc nöôùc ñang phaùt trieån nhö Nics chaâu aù. - Hình thöùc xuaát khaåu ña daïng: goàm xuaát khaåu haøng hoùa vaø tö baûn, (XD-KD-CG), BT… BOT
- Thu huùt FDI qua caùc naêm ôû Vieät Nam 1988 371,8 tr USD 1998 3.857 ,, 1989 582,5 ,, 1999 1.568 ,, 1990 839,0 ,, 2000 2.012 ,, 1991 1.322 ,, 2001 2.503 ,, 1992 2.165 ,, 2002 1.621 ,, 1993 2.900 ,, 2003 1.950 ,, 1994 3.765 ,, 2004 2.222 ,, 1995 6.530 ,, 1996 8.497 ,, 1997 4.649 ,,
- D- Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế -Sự xuất hiện của các thị trường khu vực, liên minh kinh tế khu vực như: liên minh châu âu, khối mậu dịch tự do bắc Mỹ (NARTA), ASEAN… E- Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức mới + Thực hiện chiến lược biên giới mềm (biên giới kinh tế rộng hơn biên giới địa lý) + Thay chiến tranh lạnh bằng chiến tranh thương mại, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, mà đứng đằng sau các cuộc đụng độ đó là các cường quốc đế quốc.
- 3- Những điều chỉnh về kinh tế của CNTB hiện đại + Tỷ trọng của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế TBCN (trong các ngành SX vật chất, dịch vụ, tài chính, kết cấu hạ tầng tăng cao) + Sự kết hợp giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân ngày càng phát triển. + Chi tiêu tài chính của nhà nước tư bản dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng. + Phương thức điều tiết của nhà nước - Hỗ trợ các ngành truyền thống và ngành công nghệ cao, tăng chi cho nghiên cứu và phát triển
- -Điều tiết thị trường lao động bằng đào tạo và đào tạo lại, khuyến khích phát triển DNVVN . - Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát, điều tiết giá cả. - Điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế.
- 4- Chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay có khác gì so với thời đại mà Các- Mác và Lênin nghiên cứu? + Các Mác nghiên cứu CNTB vào thế kỷ 19, khi CNTB ra đời và đang hoàn thành CNH. + Lênin nghiên cứu CNTB khi nó đang chuyển sang giai đoạn độc quyền + Trong thời đại ngày nay so với CNTB thời các ông có những sự thay đổi sau đây
- Thứ nhất: Sự phát triển của khoa học kỷ thuật là một hiện tượng nổi bật của xã hội loài người. Sự phát triển của KH-CN đương đại đã tạo ra khả năng phát triển mạnh mẽ LLSX xã hội, là yếu tố tác động đến tăng trưởng và tăng năng suất lao động, nâng cao vai trò của tầng lớp tri thức. Đồng thời đưa lại nhiều vấn đề mới xã hội TBCN: Từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật mới về chất, cải cách CCKT, phát triển các ngành có hàm lượng khoa học- kỷ thuật cao, và những vấn đề khác như: giáo dục, việc làm, sinh thái và bảo vệ môi trường
- Thứ hai: Độc quyền đạt đến trình độ mới + Ngày nay bên cạnh những hình thức độc quyền truyền thống, có nhiều hình thức độc quyền mới như: consơn, cônglomêrat… + Độc quyền cá nhân chuyển thành độc quyền của nhiều người. + Phạm vi độc quyền ngày càng mở rộng, tư bản được quốc tế hóa toàn cầu. + Các công ty xuyên quốc gia không ngừng mở rộng và tăng cường vai trò của nó trong nền kinh tế thế giới.
- Thứ ba: Sự hình thành các tổ chức quốc tế và khu vực - UNDP, PAO, UNICEP… - IMF, WB, WTO… các tổ chức quốc tế - EU, OPEC, ASEAN…các khối kinh tế. Các tổ chức này vừa phản ánh xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế, vừa phản ánh sự chống lại sức ép của các cường quốc đế quốc.
- Thứ tư: Chủ nghĩa thực dân được áp dụng hình thức mới Bề ngoài chúng thừa nhận sự độc lập chính trị của các nước vốn là thuộc địa, phụ thuộc của CNĐQ, nhưng thực tế lại dùng những vũ khí như kinh tế, kỷ thuật để bóc lột, không chế các nước đang phát triển làm cho khoảng cách giữa các nước TB phát triển và các nước đang phát triển ngày càng tăng, vì thế mâu thuẩn ngày càng gay gắt hơn trước, buộc các nước đang phát triển tăng cường hợp tác với nhau để giảm bớt sự lệ thuộc vào các nước đế quốc.
- 5- Những mâu thuẩn cơ bản không thể giãi quyết được của CNTB hiện đại ngày nay. - Mâu thuẩn giữa tư bản và lao động (Thu nhập của 358 người giàu nhất thế giới lớn hơn thu nhập hàng năm của 45% dân số thế giới) - Mâu thuẩn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc. - Mâu thuẩn giữa các nước tư bản với nhau ( giữa ba trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu thế giới, giữa các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia). - Mâu thuẩn giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
14 p | 166 | 41
-
Bài giảng Triết học Mác Lênin: Chương 7 - TS Hồ Anh Dũng
13 p | 233 | 33
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
13 p | 177 | 30
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 4 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
11 p | 176 | 25
-
Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV - PGS.TS. Phạm Công Nhất
9 p | 148 | 25
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 3 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
18 p | 167 | 19
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 2: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê-Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN
15 p | 129 | 9
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin: Học thuyết giá trị - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
7 p | 114 | 9
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học của K.Marx và V.I.Lenin
13 p | 74 | 8
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
8 p | 100 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị
16 p | 68 | 6
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 5 - GS.TS. Phạm Quang Phan
18 p | 65 | 6
-
Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
8 p | 95 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 p | 47 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 4 - GS.TS. Phạm Quang Phan
15 p | 65 | 4
-
Nâng cao tính thực tiễn trong dạy học các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường đại học, cao đẳng
5 p | 37 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị
16 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn