intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội chứng ruột kích thích (IBS) - PGS. TS. Quách Trọng Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hội chứng ruột kích thích (IBS)" trình bày đặc điểm lâm sàng, cơ chế bệnh sinh, tiêu chuẩn chẩn đoán và chiến lược điều trị hội chứng ruột kích thích. Nội dung nhấn mạnh vai trò của thay đổi lối sống, can thiệp tâm lý và điều trị triệu chứng nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng ruột kích thích (IBS) - PGS. TS. Quách Trọng Đức

  1. Hội nghị Khoa học Tiêu hóa Toàn quốc lần thứ 25 Hà Nội, 22/11/2019 HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS) Từ ROME IV đến thực hành lâm sàng PGS. TS. Quách Trọng Đức Bộ Môn Nội, Đại Học Y Dược TP. HCM
  2. Tần suất toàn cầu Mean (95% CIs) Gwee KA et al. J Gastroenterol Hepatol 2018 (in press)
  3. Đặc thù bệnh nhân Việt Nam Đồng thuận Châu Á về Hội chứng Ruột kích thích 2010, 2019 Tiêu chuẩn ROME IV 2016 Hướng dẫn của WGO 2015 Xử trí IBS
  4. Mô hình giải thích rối loạn tiêu hóa dưới chức năng ROME I ROME II, III Schmulson M, Drossman D. J Neurogastroenterol Motil 2017;23:151-163
  5. Mô hình giải thích rối loạn tiêu hóa dưới chức năng ROME IV
  6. Tiêu chuẩn chẩn đoán IBS: các thay đổi trong ROME IV Schmulson M, Drossman D. J Neurogastroenterol Motil 2017;23:151-163
  7. Moayyedi P et al. United European Gastroenterol J. 2017; 5(6): 773–788.
  8. Các khuyến cáo về xét nghiệm thăm dò Moayyedi P et al. United European Gastroenterol J. 2017; 5(6): 773–788.
  9. Các khuyến cáo về xét nghiệm thăm dò For the majority of patients, when diagnostic criteria for IBS are fulfilled and alarm features are absent, the need for diagnostic tests should be minimal. Even in “wealthy” countries, not all patients need colonoscopy, which should be reserved in particular for those with alarm symptoms or signs and those ≥ 50 of age. 1. Lacy BE et al. Gastroenterology 2016;150:1393–1407 2. Quigley et al. WGO guidelines on IBS: a global perspective 2015
  10. Gwee KA et al. J Gastroenterol Hepatol 25 (2010) 1189・205
  11. Các triệu chứng báo động có thực sự tốt trong chẩn đoán ung thư ĐT-TT ở bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa dưới không?
  12. • N = 19, 443 (majority of patients from Europe & USA) • Prevalence of colorectal cancer: 6% • Sensitivity: 5%- 64% Gut 2008;57:1545–1552 • Chinese, consecutive & first-time colonoscopy for lower GI symptoms • Prevalence of colorectal cancer: 3% • Sensitivity: 9.6% Colorectal Disease 2011: 13: 658–662
  13. UTĐTT khởi phát sớm ở người Việt Nam • Không có TC báo động: 22,3% • Biểu hiện TC tiêu hóa dưới ngắt quãng: 42,9% • Tiền sử UTĐTT gia đình cao so với BN ≥ 50 tuổi (21,4% vs. 7,6%, p
  14. • 404 bệnh nhân IBS theo tiêu chuẩn ROME III được nội soi đại tràng • Ghi nhận: – 09 (2,2%) bị ung thư đại trực tràng – 19 (4,7%) có polyp nguy cơ cao Quach DT et al. J Gastroenterol Hepatol 2018; 33: 150 - 155
  15. Đặc điểm của UTĐTT có triệu chứng của IBS Quach DT et al. J Gastroenterol Hepatol 2018; 33: 150 - 155
  16. Đặc điểm của UTĐTT có triệu chứng của IBS Table 3. Phân tích đa biến: UTĐTT liên quan với thời gian khởi phát triệu chứng IBS ngắn (≤ 2 years) (p = 0,039), chứ không liên quan với triệu chứng báo động (p = 0,098). Quach DT et al. J Gastroenterol Hepatol 2018; 33: 150 - 155
  17. Second Asian Consensus on Irritable Bowel Syndrome Statement 20: Alarm features that needed to be excluded when considering the diagnosis of IBS include the presence of blood in the stools, unintended weight loss, anaemia, nocturnal symptoms, fever, abdominal mass, ascites, a family history of colorectal cancer, and age of onset > 50 years. Grade of evidence: low Level of agreement: a. 76.2%; b. 14.3%; c. 9.5%; d. 0.0%; e. 0.0%; f. 0.0% The presence of alarm features should prompt for investigations including colonoscopy, whereas the absence of alarm symptoms and negative physical examination are associated with lower likelihood of organic disease in patients with IBS symptoms. However, data to support this approach are weak Gwee KA et al. JNM 2019; 25: 343 – 362.
  18. Oct 28, 2019 (Accepted) APCS score should be considered as an adjunctive tool to identify Asian patients with IBS symptoms who have priority for colonoscopy In the management of IBS, reassurance on the benign progression of the disease is important. BUT: • Follow-up during the first 1 to 2 years after IBS diagnosis should be considered for any change in symptoms, especially for patients with high APCS score who not yet undergo colonoscopy. • Asking patients with IBS symptoms to revisit when alarm features develop may be too late. Quach DT, Hiyama T. JNM 2019 (Accepted on Oct 28; 2019)
  19. Chiến lược tiếp cận và xử trí Moayyedi P et al. United European Gastroenterol J. 2017; 5(6): 773–788.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2