intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội chứng ruột kích thích - ThS. Lê Minh Tân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hội chứng ruột kích thích, cung cấp cho người học những kiến thức như: định nghĩa rối loạn chức năng ruột mạn tính; sinh lý bệnh; phân loại theo triệu chứng trội; các triệu chứng ngoài đại tràng; các triệu chứng ngoài tiêu hóa; nguyên tắc điều trị;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng ruột kích thích - ThS. Lê Minh Tân

  1. HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THS LÊ MINH TÂN
  2. Định nghĩa  HCRKT : rối loạn chức năng ruột mạn tính bao gồm đau bụng, cảm giác đầy bụng kèm theo rối loạn đại tiện.  Tần suất:  Châu Âu: 5-20%  Châu Á: 2.9-15.6%  Chi phí chẩn đoán và điều trị cao, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống
  3. SINH LÝ BỆNH  Tăng nhạy cảm tạng  Rối loạn vận động  Di truyền  Sau nhiễm khuẩn  Vai trò thụ thể serotonine
  4. Phân loại theo triệu chứng trội HCRKT- tiêu chảy trội: Đại tiện phân lỏng >25% thời gian và phân cứng 25% thời gian và phân lỏng
  5. Tiêu chuẩn Rome III • khởi phát triệu chứng ít nhất là 6 tháng trước khi chẩn đoán • đau bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng tái diễn >3 ngày/tháng trong 3 tháng gần đây • có ít nhất 2 trong các triệu chứng sau: – đau giảm sau khi đại tiện – đau bụng đi kèm thay đổi số lần đại tiện – đau bụng đi kèm thay đổi hình dạng phân
  6. Các triệu chứng gợi ý cho chẩn đoán:  triệu chứng kéo dài trên 6 tháng  gia tăng khi có các stress  hay đi khám vì các triệu chứng ngoài tiêu hóa khác  triệu chứng tăng sau bữa ăn  đi kèm rối loạn lo âu hoặc trầm cảm
  7. Các triệu chứng thường gặp khác • cảm giác đầy bụng • phân cứng hoặc lỏng • thay đổi số lần đại tiện: < 3 lần/tuần hoặc > 3 lần/ngày • cảm giác rặn khi đại tiện • cảm giác buộc đại tiện gấp • cảm giác đại tiện không hết • đại tiện nhiều chất nhầy
  8. Các triệu chứng ngoài đại tràng  khó tiêu  buồn nôn  nóng rát
  9. Các triệu chứng ngoài tiêu hóa  chóng mặt  đau lưng, đau cơ hoặc khớp  nhức đầu  rối loạn tiểu tiện; tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, cảm giác tiểu không hết.  chứng giao hợp đau ở phụ nữ  ít dung nạp với thuốc
  10. Các triệu chứng báo động, đòi hỏi làm thêm xét nghiệm thăm dò • Khởi phát triệu chứng sau 50 tuổi • Bệnh mới xuất hiện • Sút cân • Triệu chứng xuất hiện ban đêm • Tiền sử gia đình: K đại tràng, Celiac, viêm ruột mạn • Thiếu máu • Đại tiện ra máu • Tiền sử dùng kháng sinh gần đây • Khối u ở bụng hoặc trực tràng • Các chỉ điểm viêm tăng cao • Sốt
  11. Đánh giá về mặt tâm thần  Các trạng thái tâm lý hoặc tâm thần kèm theo HCRKT thường là: lo âu, trầm cảm, bệnh tâm thể, lo sợ các triệu chứng...  Các công cụ đánh giá khách quan :  Thang điểm lo âu và trầm cảm ở bệnh viện (HADS)  Bộ câu hỏi về sức khỏe của người bệnh (PHQ-15)
  12. ĐIỀU TRỊ
  13. Nguyên tắc chung • Chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu. • Mục tiêu: • tập trung cải thiện triệu chứng • cải thiện chất lượng sống cho người bệnh. • vì sao bệnh nhân đi khám trong lần này? • yếu tố làm nặng (thuốc, chế độ ăn) • các mối lo lắng của bệnh nhân cũng như các rối loạn tâm thần
  14. Các điều trị không dùng thuốc  Thiết lập một mối quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân  Tâm lý liệu pháp:  Tiết thực:  Bổ sung chất xơ, tiết thực hạn chế gluten...  Tập thể dục:
  15. Điều trị bằng thuốc • Chỉ định tùy thuộc loại triệu chứng, mức độ trầm trọng, các yếu tố kèm theo... • Bao gồm: • thuốc chống co thắt • nhuận tràng • tăng nhu động • chống tiêu chảy • bổ sung vi khuẩn chí. • HCRKT tiêu chảy trội ≠HCRKT táo bón trội
  16. Các thuốc chống co thắt  tác động trực tiếp đến sự thư giãn của cơ trơn thành ruột (mebeverine và pinaverine)  tác động thông qua hoạt tính kháng cholinergic và kháng muscarinic (dicyclomine và hyoscyamine).  cải thiện trchứng đau bụng, ít hiệu quả lên nhu động ruột  Các loại chống co thắt:  Hyoscine  cimetropium/dicyclomine  peppermint oil  Pinaverium  Trimebutine .
  17. Các thuốc chống tiêu chảy  Loperamide: • hiệu quả trong điều trị tiêu chảy • không hiệu quả trong điều trị đau bụng. • Việc chỉ định khi cần >> kê toa đều đặn • thận trọng ở những BN có triệu chứng táo bón và tiêu chảy xen kẽ nhau.  Diphenoxylate + Atropine Sulfate  Dx Opizoid
  18. CHỐNG TÁO BÓN  Methyl cellulose  Bisacodyl  PEG (Poly Ethylen glycol)
  19. Các thuốc chống trầm cảm • tác dụng giảm đau bụng độc lập với tác động cải thiện về tâm thần. • Cơ chế: hỗ trợ phóng thích endorphin nội sinh, ngăn tái hấp thu noradrenaline dẫn tới làm giảm các đường dẫn truyền đau, khóa các nơ-rôn kích thích đau, serotonin. • các chống chống trầm cảm ba vòng, thông qua hoạt tính kháng cholinergic, cũng làm giảm nhu động ruột, qua đó có ích ở các bn HCRKT với tiêu chảy trội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2