Bài giảng Hướng dẫn quản lý bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở cơ sở - PGS.TS. Chu Thị Hạnh
lượt xem 2
download
Bài giảng Hướng dẫn quản lý bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở cơ sở do PGS.TS. Chu Thị Hạnh biên soạn gồm những nội dung chính sau: Giới thiệu về dự án phòng chống hen - BPTNMT, xây dựng phòng quản lý ngoại trú, danh mục thuốc thiết yếu, nâng cao nhận thức của cộng đồng, đánh giá bệnh nhân COPD, chẩn đoán mức độ nặng BPTNMT,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn quản lý bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở cơ sở - PGS.TS. Chu Thị Hạnh
- HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ BỆNH NHÂN BPTNMT Ở CƠ SỞ PGS.TS. Chu Thị Hạnh PGĐ Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai
- Dự án được phê duyệt bởi Thủ tướng chính phủ từ cuối năm 2010 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia. Giai đoạn I: từ 2010 – 2015 (chương trình mục tiêu quốc gia) Giai đoạn II: từ 2016 – 2020 (chương trình mục tiêu y tế) GIỚI THIỆU VỀ DỰ Hiện tại đã thực hiện dự án trong toàn quốc (63 tỉnh) ÁN PHÒNG Tổ chức được nhiều khóa đào tạo (TOT: 24 lớp và các khoá chuyển giao kỹ thuật) CHỐNG HEN - Hiện đã có >130 phòng quản lý Hen và BPTNMT trong BPTNMT toàn quốc Đã triển khai 3 mô hình điểm tại tuyến huyện năm 2019 (Nghệ An, Quảng Ngãi, Lâm Đồng) Đang triển khai 3 huyện khác trong 2020 (Bắc Cạn, Nam định, Hà Tĩnh)
- 1. Thành lập, triển khai hoạt động của các Phòng quản lý bệnh nhân ngoại trú 2. Đào tạo, tập huấn chuyên môn 3. Xây dựng quy trình, hướng dẫn chuyên môn CÁC HOẠT 4. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng chống ĐỘNG CỦA DỰ và điều trị bệnh ÁN 5. Kiểm tra giám sát, hỗ trợ triển khai tại các tỉnh/thành phố 6. Khám sàng lọc, phát hiện sớm bệnh nhân BPTNMT 7. Truyền thông
- Vị trí: khoa khám bệnh là tốt nhất Hoặc phòng quản lý bệnh không lây nhiễm (trong trường hợp này thì máy đo CNHH sẽ để tại khoa Hô hấp, khoa Nội…) Trang bị: máy đo CNHH đạt chuẩn, ống nghe, huyết XÂY DỰNG áp, tủ hồ sơ PHÒNG QUẢN Nhân lực: ≥2 bác sỹ được đào tạo về Hen, COPD, ≥2 LÝ NGOẠI TRÚ điều dưỡng được đào tạo về đo CNHH Có danh mục thuốc thiết yếu để có thể cấp ngoại trú cho bệnh nhân Có hồ sơ quản lý bệnh nhân: lưu kết quả đo CNHH, đơn thuốc
- Thuốc khí dung: salbutamol (ventoline 5mg, 2,5mg), Bricanyl, combivent (ipratropium/salbutamol) Thuốc phun xịt hít điều trị cắt cơn: Salbutamol (Ventoline MDI), ipratropium/fenoterol (berodual HFA) DANH MỤC Thuốc phun hít điều trị dự phòng: LABA – indercaterol THUỐC THIẾT (onbrez); bambuterol (bambec); LAMA – tiotropium YẾU (Spiriva); LABA/LAMA – indacaterol/glycopironium (ultibro, spiolto); Umeclidinium/vilanterol – Anoro); ICS/LABA (fluticasone/salmeterol; budesonide/formoterol…), Theophylline (theophylline viên 100mg, theostat viên 150mg, 300mg
- THÀNH LẬP, TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHÒNG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ
- ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN
- XÂY DỰNG QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN
- NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG
- KHÁM SÀNG LỌC
- Tổng quan về dự án phòng chống BPTNMT và hen phế quản Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động Hướng dẫn xây dựng phòng quản lý Hen, BPTNMT SỔ TAY HƯỚNG Hướng dẫn thành lập câu lạc bộ bệnh nhân hen, DẪN THỰC BPTNMT HIỆN DỰ ÁN Hướng dẫn khám sàng lọc Hướng dẫn ghi nhận, lưu trữ: hồ sơ, bệnh án Các hướng dẫn văn bản chi tiêu
- • Sử dụng bảng câu hỏi phát hiện 1 sớm BPTNMT tại cộng đồng Để phát hiện • Hỏi kỹ người bệnh để phát hiện sớm BPTNMT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA tại cộng đồng 2 BPTNMT cần • Hỏi và khám lâm sàng để phát hiện CÁC TRIỆU CHỨNG 2 THƯỜNG GẶP và CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH
- BẢNG CÂU HỎI TẦM SOÁT BPTNMT CỦA GOLD STT CÂU HỎI CHỌN CÂU TRẢ LỜI 1 Ông/bà có ho vài lần trong ngày ở hầu hết các Có Không ngày. 2 Ông/bà có khạc đàm ở hầu hết các ngày. Có Không 3 Ông/bà có dễ bị khó thở hơn những người cùng tuổi. Có Không 4 Ông/bà có trên 40 tuổi. Có Không 5 Ông/bà có vẫn còn hút thuốc lá hoặc đã từng hút Có Không thuốc lá. > 3 câu trả lời “có” thì cần đo CNHH để chẩn đoán COPD
- Hút thuốc lá, thuốc lào là nguyên nhân chính gây bệnh và gây tử vong (cả hút thuốc chủ động và thụ động) TÌM CÁC YẾU TỐ Tiếp xúc với bụi, hóa chất nghề nghiệp: NGUY CƠ Bụi vô cơ: silic, bụi than, hóa chất, kim loại BPTNMT Bụi hữu cơ: bụi thực vật, nấm mốc, độc tố vi khuẩn… Ô nhiễm không khí trong nhà và môi trường do khói bếp than, bếp củi, bụi, hóa chất, khí thải xe cơ giới, …
- Nhiễm trùng đường hô hấp tái diễn nhiều lần, lao phổi. TÌM CÁC YẾU Yếu tố cơ địa: TỐ NGUY CƠ Tuổi: bệnh hay gặp ở những người BPTNMT trên 40 tuổi. Giới: thường gặp ở nam giới Tiền sử hen phế quản.
- Ho khạc đờm mạn tính - Ho thường về buổi sáng, kéo dài ít nhất 2 tuần/tháng, 2 tháng/năm và trong 2 năm liên tiếp trở lên. TRIỆU CHỨNG - Đờm nhầy, khó khạc, đôi khi chuyển thành THƯỜNG GẶP đờm mủ trong các đợt cấp do nhiễm trùng. Khó thở: tăng dần lúc đầu khó thở khi gắng sức (làm việc năng, leo dốc, leo cầu thang) sau khó thở khi nghỉ ngơi
- Giai đoạn sớm: Khám phổi có thể bình thường THĂM KHÁM Cần đo chức năng thông khí ở những đối NGƯỜI BỆNH tượng có nguy cơ (có các triệu chứng mạn tính, hút thuốc, phơi nhiễm với khói, khí, bụi...) ngay cả khi thăm khám bình thường để chẩn đoán sớm BPTNMT
- Giai đoạn nặng hơn: Khám phổi thường thấy rì rào phế nang giảm Các dấu hiệu khác có thể thấy: lồng ngực hình thùng, gõ vang, ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ THĂM KHÁM NGƯỜI BỆNH Giai đoạn muộn có thể thấy − Những biểu hiện của suy hô hấp mạn tính: tím môi, tím đầu chi, thở co kéo cơ hô hấp phụ (hõm ức, cơ liên sườn..) − Những biểu hiện của suy tim phải (tâm phế mạn): tĩnh mạch cổ nổi, phù 2 chân, gan to...
- CHẨN ĐOÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG BAN ĐẦU CON ĐƯỜNG CHẨN ĐOÁN COPD Ho, khạc Tiếp xúc: đờm mạn khói thuốc, tính bụi, khí độc, Khó thở ô nhiễm môi tăng dần trường CNHH: RLTKTN FEV1 < 70% sau test HPPQ © 2019 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
- Đánh giá BN COPD cần tổng hợp các thông tin để phân nhóm BN bao gồm mức độ tắc nghẽn đường thở, ảnh hưởng của triệu chứng với hoạt động hàng ngày và nguy cơ đợt cấp. ĐÁNH GIÁ Cụ thể: BỆNH NHÂN RL thông khí tắc nghẽn, mức độ tắc nghẽn COPD Diễn biến và mức độ nặng của triệu chứng (CAT, mMRC) Tiền sử đợt cấp trung bình và nặng trong năm trước Các bệnh đồng mắc Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đái tháo đường - BS. Phạm Thu Hà
75 p | 206 | 54
-
Bài giảng Hướng dẫn khám định kỳ, phân loại và quản lý sức khoẻ cho học sinh - BS. Đặng Văn Tuấn
33 p | 487 | 38
-
Bài giảng Quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm ngành Công thương - TS. Nguyễn Phú Cường
29 p | 201 | 31
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 p | 202 | 25
-
Bài giảng Một số dị tật hệ tiết niệu - Nguyễn Đắc Quý
73 p | 189 | 18
-
Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ dược lý lâm sàng
70 p | 126 | 13
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản
59 p | 165 | 12
-
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Các dạng rối loạn tâm thần
14 p | 122 | 11
-
Bài giảng Hướng dẫn quản lý bệnh nhân hen phế quản tuyến cơ sở
29 p | 42 | 5
-
Bài giảng Hướng dẫn tự khám vú - Phùng Thị Thanh Vân
15 p | 121 | 4
-
Bài giảng Hướng dẫn điều trị sớm nhồi máu não cấp AHA/ASA 2018 - TS. Lê Văn Tuấn
275 p | 37 | 4
-
Bài giảng Hướng dẫn kê đơn thuốc điều trị hen - TS. Phạm Huy Thông
23 p | 39 | 3
-
Bài giảng Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
39 p | 49 | 3
-
Bài giảng Giảm tiếng ồn tại khoa hồi sức ngoại
41 p | 17 | 2
-
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp theo nguyên lý y học gia đình tại tuyến chăm sóc ban đầu - PGS. TS. BS. Nguyễn Minh Tâm
27 p | 33 | 2
-
Bài giảng Cập nhật quản lý hội chứng mạch vành cấp theo ESC 2023 - TS.BS. Trương Phi Hùng
54 p | 2 | 1
-
Bài giảng Chương trình Đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 1: Tổng quan về Chương trình Đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định)
32 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn