Bài giảng Hướng dẫn tự đánh giá - TS. Nguyễn Tiến Dũng
lượt xem 9
download
Bài giảng Hướng dẫn tự đánh giá trình bày một số nội dung chủ yếu sau đây: Tự đánh giá, mục đích, ý nghĩa và các điều kiện; tổ chức nhân sự trong tự đánh giá; quy trình tự đánh giá; kỹ thuật thu thập, phân tích minh chứng; báo cáo tự đánh giá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn tự đánh giá - TS. Nguyễn Tiến Dũng
- HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ TS. Nguyễn Tiến Dũng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuậtTp.HCM Email:dungnt@hcmute.edu.vn Hå ChÝ Minh, 26122006 1
- Nội dung Tự đánh giá, Mục đích, ý nghĩa và các điều kiện. Tổ chức nhân sự trong tự đánh giá. Qui trình tự đánh giá Kỹ thuật thu thập, phân tích minh chứng Báo cáo tự đánh giá 2
- Tự đánh giá TỰ ĐÁNH GÍA là nỗ lực của một trường nhằm mô tả rõ ràng các hoạt động và môi trường học thuật của một truờng thông qua phân tích và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) do chính trường ĐH tiến hành 3
- Mục đích tự đánh giá Để có một cái nhìn hoàn chỉnh về nhà trường/khoa (hiện tại, điểm mạnh, điểm còn tồn tại, …) Lập kế hoạch tự cải tiến và nâng cao chất lượng một các liên tục Thúc đẩy xây dựng và phát triển hệ thống ĐBCL bên trong. Cung cấp cho các bên liên quan thông tin phù hợp Là bước chuẩn bị cho đánh giá ngoài 4
- Ý nghĩa Tự đánh giá Là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường/khoa trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội Thỳc đẩy cỏc hoạt động đỏnh giỏ và tự phõn tớch về nhà trường/khoa Đẩy mạnh tinh thần hợp tỏc trong trường/khoa, thu hẹp khoảng cỏch mục tiờu cỏ nhõn với mục tiờu tập thể và khuyến khớch sự minh bạch Phỏt hiện cỏc chớnh sỏch đó lỗi thời Đề ra được cỏc kế hoạch hành động nhằm cải tiến và nõng cao chất lượng Phỏt triển đội ngũ Làm rừ hơn vị thế của trường/khoa với cỏc bờn liờn quan 5
- Các điều kiện đảm bảo TĐG có chất lượng Được tiến hành với những động lực thực chất Được các cấp, các bộ phận quản lý nhà trường/khoa ủng hộ toàn diện Được thiết kế phù hợp với nhu cầu của nhà trường/khoa Chỉ ra được những tồn tại và tìm được những giải pháp khắc phục phù hợp Thu thập đầy đủ các minh chứng xác thực, có ý nghĩa, có độ tin cậy cao. Báo cáo tự đánh giá được trình bày tốt, phản ánh đầy đủ và trung thực quan điểm của các bên có liên quan đến chất lượng giáo dục của nhà trường/khoa 6
- Kết luận TĐG là quá trình do chính nhà trường căn cứ vào các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng để tiến hành tự xem xét và báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả các hoạt động của nhà trường, chỉ ra các mặt mạnh và mặt yếu cần phải cải thiện, từ đó có các biện pháp để điều chỉnh các nguồn lực và qui trình thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo đã đề ra. TĐG là một quá trình liên tục, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, tốn kém và phải có sự tham gia của nhiều đơn vị và nhiều cá nhân trong toàn trường. TĐG không giống như các hình thức tự đánh giá khác thường gặp trong thi đua khen thưởng hay báo cáo thống kê quản lý. 7
- Quy trình tự đánh giá C¶i tiÕn LËp kÕ c hÊt l ho ¹c h tù îng ®¸nh g i¸ Mục đích và các mục tiêu X¸c ®Þnh Thu th ập m ức đ ộ minh đ ạt đ ược c ¸c m ục c h ứng tiªu Ph©n tÝc h minh c h ứng 8
- Các bước tiến hành tự đánh giá Thành lập Hội đồng tự đánh giá, ban thư ký và các nhóm công tác Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá Lập kế hoạch tự đánh giá Thu thập thông tin và minh chứng Xử lý, phân tích các thông tin và minh chứng thu được Viết báo cáo tự đánh giá Triển khai các hoạt động khắc phục sau khi hoàn thành tự đánh giá. 9
- HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ Quyết định thành lập HĐTĐG Các công việc trọng tâm: Chỉ đạo chung Thông qua kế hoạch tự đánh giá Thành lập nhóm công tác Thông qua báo cáo tự đánh giá cuối cùng 10
- Ban thư ký Cấu trúc Ban thư ký Trưởng Ban thư ký (trưởng bộ phận ĐBCL) Các ủy viên thư ký (cán bộ của bộ phận ĐBCL và các phòng/ban) Nhiệm vụ ban thư ký Giúp HĐTĐG xây dựng kế hoạch TĐG, dự trù tài chính, đề xuất nhân sự các nhóm CT. Phổ biến các văn bản liên quan đến KĐCL, ĐBCL. Tổ chức một số hoạt động chuyên biệt trong công tác KĐCL, ĐBCL. Hoàn chỉnh báo cáo TĐG, các báo cáo thống kê, lập hồ sơ minh chứng, tổ chức lưu giữ các hồ sơ minh chứng. 11
- Các nhóm công tác chuyên trách Các nhóm công tác Mỗi nhóm có 4 – 5 thành viên, do một ủy viên HĐ phụ trách. Mỗi nhóm có thư ký là ủy viên ban thư ký Mỗi nhóm phụ trách việc thu thập thông tin/minh chứng để đánh giá 12 tiêu chuẩn Mỗi người tham gia không quá 2 nhóm Các thành viên trong nhóm phải được tập huấn các kỹ thuật thu thập thông tin/minh chứng, thống nhất kế hoạch, phương pháp … 12
- NHIỆM VỤ CÁC NHÓM CÔNG TÁC Tìm hiểu, phân tích các tiêu chuẩn, tiêu chí & xác định các minh chứng (văn bản, biểu mẫu thống kê, phiếu điều tra, phỏng vấn…) cần thiết cho các tiêu chuẩn và tiêu chí Tổ chức, tìm kiếm & thu thập thông tin/minh chứng Phân tích minh chứng để xác định thang điểm đạt được các tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn đã được phân công 13
- Sản phẩm sau TĐG 1/ Báo cáo Tự đánh giá 2/ Các bảng biểu thống kê 3/ Danh mục minh chứng 4/ 09 hộp các minh chứng xếp theo thứ tự các tiêu chuẩn và tiêu chí. 14
- Kế hoạch tự đánh giá Nội dung kế hoạch tự đánh giá: Xác định mục đích, nội dung, phạm vi Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng nhóm công tác chuyên trách ứng với từng tiêu chuẩn (người chịu trách nhiệm, thư ký...) Từng nhóm xác định những công việc phải thực hiện: thông tin/minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí... Dự kiến khoảng thời gian triển khai tự đánh giá và lịch trìnhthực hiện các hoạt động cụ thể, Dự kiến các nguồn lực... 15
- Cỏch Thu thập thông tin và minh chứng Dựa theo các tiêu chí ở từng tiêu chuẩn để thu thập thông tin Thông tin phải được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác Thông tin là những tư liệu ở dạng định tính hoặc định lượng Minh chứng là những thông tin gắn với các tiêu chí để xác định thang điểm đạt được trong mỗi tiêu chí Nhóm công tác chuyên trách thường xuyên trao đổi để phản biện về những thông tin /minh chứng thu được 16
- Các nguyên tắc định hướng thu thập thông tin và minh chứng Làm thế nào để đánh giá từng tiêu chí một cách trung thực chính xác. khách quan và tin cậy ? Tính đầy đủ của minh chứng ? Tính tường minh của minh chứng ? Tính tương thích/phù hợp của minh chứng ? Tính khả thi của việc thu thập minh chứng ? Mỗi người tham gia thu thập thông tin và minh chứng trong quá trình tự đánh giá luôn giữ trong đầu câu hỏi định hướng sau: Liệu các minh chứng thu được có cung cấp những thông tin hữu ích cho việc hiểu biết đầy đủ nội hàm của tiêu chí đó nhằm đánh giá đúng thực trạng và quan trọng hơn là tìm cách cải tiến nâng cao chất lượng ở khu vực đó ? 17
- Các kỹ thuật thu thập thông tin/ minh chứng Nghiên cứu các văn bản/tài liệu/ hồ sơ Lập các biễu mẫu thống kê Điều tra bằng các bảng hỏi/phiếu hỏi (SV, GV, CBQL, người tuyển dụng...) Phỏng vấn SV, GV, CBQL (cá nhân) Trao đổi /Toạ đàm (nhóm) Quan sỏt/ dự giờ / thăm hiện trường 18
- Các kỹ thuật thu thập thông tin/ minh chứng Nghiên cứu các văn bản/tài liệu Loại văn bản/tài liệu nào cần thu thập? Thu thập từ những nguồn nào? Nội dung của văn bản/tài liệu có phù hợp với tiêu chí (nội hàm)? Tính hiện hành/pháp lý của văn bản? 19
- Các kỹ thuật thu thập thông tin/ minh chứng Lập các biểu mẫu thống kê Làm thế nào để lập được các biểu mẫu thống kê nhằm thu thập được các thông tin hữu ích nhất? Mục đich? Đơn vị thống kê là gỡ? Sự tích hợp các số liệu thông kê đã phù hợp chưa? Phân tích số liệu thống kê này giúp gì cho việc hiểu biết bức tranh thực trạng (nội hàm) của tiêu chí đó hay các tiêu chí liên quan khác? Số liệu thống kê giúp gì cho việc cải tiến? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội ở tiểu học - ĐH Phạm Văn Đồng
115 p | 284 | 40
-
Bài giảng Hướng dẫn quy trình và kỹ thuật tự đánh giá - PGS.TS. Nguyễn Công Khanh
30 p | 160 | 26
-
Bài giảng Hướng dẫn viết báo cáo sơ bộ - Cục Khảo thí và KĐCLGD Bộ GD & ĐT
16 p | 268 | 19
-
Bài giảng Hướng dẫn viết báo cáo tự đánh giá
15 p | 259 | 16
-
Bài giảng Hướng dẫn viết báo cáo tiêu chí, tiêu chuẩn, tự đánh giá
20 p | 192 | 14
-
Giáo trình Hướng dẫn soạn thảo bài giảng điện tử với phần mềm Violet
0 p | 166 | 11
-
Bài giảng tiếng Việt 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
108 p | 134 | 11
-
Tài liệu hướng dẫn ôn tập và thi tốt nghiệp môn Tiếng Việt và phương pháp giảng dạy tiếng Việt ở tiểu học
179 p | 80 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tự đánh giá - Cục Khảo thí và KĐCLGD Bộ GD & ĐT
7 p | 128 | 10
-
Bài giảng Hướng dẫn tự học chữ Thái - ThS. Lò Mai Cương
49 p | 103 | 8
-
Bài giảng Hướng dẫn viết báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá - Cục Khảo thí và KĐCLGD Bộ GD & ĐT
11 p | 248 | 8
-
Bài giảng Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo - TS. Lê Mỹ Phong
40 p | 91 | 7
-
Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần Hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông
6 p | 102 | 6
-
Bài giảng Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên (gọi tắt là cơ sở giáo dục)
37 p | 133 | 6
-
Bài giảng Hướng dẫn viết phiếu đánh giá tiêu chí.
19 p | 178 | 5
-
Nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí MInh
8 p | 110 | 4
-
Sử dụng Padlet để tương tác với người học trong giảng dạy trực tuyến
5 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn