Bài giảng Kế toán quốc tế - Bùi Văn Vịnh
lượt xem 99
download
Tài liệu tham khảo dành cho các bạn sinh viên khoa kế toán về bài giảng kế toán quốc tế của giảng viên Bùi Văn Vịnh, trường đại học Thủy Lợi. Giúp các bạn nắm bắt được nhưng kiến thức cơ bản nhất về môn kế toán quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quốc tế - Bùi Văn Vịnh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Giảng viên: BÙI VĂN VỊNH KẾ TOÁN QUỐC TẾ
- Chương I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA KẾ TOÁN
- CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN & LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA KẾ TOÁN 1. Vai trò của thông tin kế toán 2. Lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ của kế toán quốc tế
- 1. Vai trò của thông tin kế toán quốc tế Tạo ra sự thống nhất về cách thức sử dụng các thông tin kế toán, tài chính giữa các quốc gia và các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài các đơn vị hạch toán. Thể hiện sự kết hợp giữa các quy đ ịnh về kinh tế, tài chính... của một quốc gia với các thông lệ, quy đ ịnh và lu ật pháp quốc tế. Thống nhất phương pháp lập và trình bày các báo cáo tài chính c ơ bản, hình thành hệ thống khái niệm chung, áp dụng rộng rãi t ại nhiều quốc gia khác nhau, từ đó tạo ra hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp được áp dụng rộng rãi cho thực hành công tác kế toán. H ệ thống chu ẩn mực kế toán quốc tế là sản phẩm trực tiếp và quan trọng nh ất trong s ự ra đời và phát triển của kế toán quốc tế. Góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh t ế giữa các qu ốc gia khác nhau trong nền kinh tế toàn cầu. Quốc tế hoá quá trình đào tạo lao động kế toán của mỗi qu ốc gia, trong sự phát triển của kế toán quốc tế và hội nhập kế toán, lao đ ộng kế toán được đào tạo không chỉ cần đáp ứng những tiêu chuẩn của từng quốc gia riêng lẻ mà còn phải có khả năng hội nhập cao. Đi ều này cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch của lao đ ộng k ế toán giữa các quốc gia
- 2. Lịch sử hình thành của kế toán Sơ lược lịch sử của kế toán •Cha đẻ của kế toán (Father of accounting) là Luca Pacioli •Sử dụng rộng rãi vào thế kỷ XIV •Năm 1673 sắc lệnh Collbert ra đời ở Pháp Từ thế kỷ XIX, các lý thuyết kế toán được xây dựng
- Mục tiêu của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB (objective of the IASB) Phát triển vì lợi ích chung một bộ các chuẩn mực kế toán toàn cầu có chất lượng cao, có thể hiểu được thực hiện được, các thông tin phải minh bạch và có thể so sánh được trong mục đích chung của báo cáo tài chính Đẩy mạnh việc sử dụng và áp dụng nghiêm túc các chuẩn mực này. Làm việc chủ động với các cơ quan ban hành các chuẩn mực kế toán quốc gia để đạt được sự nhất trí cao trong các chuẩn mực kế toán trên phạm vi toàn cầu.
- Sự cần thiết của các chuẩn mực kế toán quốc tế Sự cần thiết phải thay đổi nền kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế Sự toàn cầu hóa về vốn
- Quá trình xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế Các chuẩn mực kế toán quốc tế trong từng lĩnh vực đ ược nghiên cứu, xây dựng và ban hành theo những quy trình riêng bi ệt, tuy nhiên, về cơ bản, quy trình này bao gồm các bước chủ yếu sau: Bước1: Ghi nhận các vấn đề kế toán phát sinh trong quá trình thực hành kế toán ở các doanh nghiệp, các vấn đề này phải đ ạt m ột m ức độ phổ biến nhất định Bước 2: Nghiên cứu các chuẩn mực quốc gia và các vấn đ ề thực t ế về vấn đề đã được ghi nhận. Bước 3: Tham khảo quan điểm của Uỷ ban tư vấn chuẩn mực (SAC - Standards Advisory Council) và thiết lập dự án xây dựng chuẩn mực trong kế hoạch làm việc năm của IASB. Bước 4: IASB đưa ra các tài liệu về vấn đề đã ghi nhận đ ể lấy y kiến. Bước 5: Tiếp nhận và xem xét các đóng góp về tài liệu đã ban hành
- Quá trình xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế (continue) Bước 6: Ban hành dự thảo (Exposure Draft) về vấn đề đã xem xét sau khi được đa số phiếu tán thành Bước 7: Lấy y kiến về nội dung đã trình bày trong bản Dự thảo Bước 8: Trưng cầu y kiến về bản Dự thảo sau khi đã vận dụng thí điểm vào thực tế hoạt động kinh doanh Bước 9: Sửa đổi Dự thảo và thông qua Chuẩn mực sau khi được đa số phiếu tán thành theo quy định của Hội đồng Bước 10: Công bố chuẩn mực trên các phương tiện thông tin để áp dụng rộng rãi vào thực tế.
- Quá trình xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế (continue) Quá trình ban hành Ghi nhË vÊ ® ph¸ t sinh cÇ ban hµnh chuÈ mùc n n Ò n n và công bố các chuẩn mực kế toán Nghiªn cøu c¸ c CM quèc gia ® cã vµ thùc tÕvË dông · n quốc tế có thể được khái quát qua sơ đồ sau: Tham vÊ cña SAC vµ lË dù ¸ n trong kÕho¹ ch n¨ m cña IASB n p Ban hµnh c¸ c tµi liÖ ban ® u vÒvÊ ® ghi nhË u Ç n Ò n LÊ y kiÕ vµ xem xÐ c¸ c y kiÕ vÒc¸ c tµi liÖ y n t n u LË b¶n dù th¶o - Ban hµnh dù th¶o p Tr- ng cÇ y kiÕ vÒdù th¶o trong qu¸ tr× thÝ® m u n nh iÓ Th«ng qua chuÈ mùc kÕto¸ n n C«ng bè chuÈ mùc kÕto¸ n n
- Cơ cấu của ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASC là một tổ chức độc lập có 2 bộ phận chính - Ủy viên quản trị và IASB Ủy viên quản trị của IASC chỉ định các thành viên của IASB, trông coi các hoạt động và yêu cầu vốn khi cần thiết. IASB có một trách nhiệm duy nhất là thiết lập các chuẩn mực kế toán. Ngoài ra còn có 2 cơ quan khác, ủy ban tư vấn các chuẩn mực (standards advisory council, SAC) và ủy ban giải thích các báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Interpretations Committee, IFRIC)
- Cơ cấu của ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASB (continue) Tổ chức IASC ủy viên quản trị Chỉ định Báo cáo cho Mối liên hệ Tư vấn IASB 14 thành viên hội đồng Các cơ quan tạo Ủy ban tư vấn IFRIC lập chuẩn mực các chuẩn mưc (ủy ban giải quốc gia và các thích Các báo bên liên quan Ủy ban tư vấn cáo tc) Giám đốc các hoạt động kỹ Giám đốc các hoạt động kỹ thuật thuật và các nhân viên không và các nhân viên kỹ thuật phải kỹ thuật
- Nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Được mời 4 tổ chức có lợi ich liên quan tới việc lập báo cáo tài chính tham gia phối hợp với hội đồng của IASB Phát hành các tài liệu liên quan tới các vấn đ ề k ế toán qu ốc t ế đ ể bàn luận góp ý. Phát hành những tài liệu trong mẫu của các bản dự thảo trưng c ầu ý kiến đã thông qua ít nhất 2/3 thành viên hội đồng Phát hành các chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ít nhất ¾ thành viên của hội đồng thông qua Xây dựng các thủ tục hoạt động dài hạn phù hợp với điều khoản hiến pháp của IASB Tham gia bàn bạc, hợp tác với các tổ chức bên ngoài và khuy ến khích sự cải tiến và hài hòa rộng rãi các chuẩn mực kế toán. Tìm kiếm và tăng cường các quỹ từ các thành viên c ủa IASB và các thành viên khác.
- Phương hướng vận dụng của các chuẩn mực kế toán quốc tế Phương hướng 1: Vận dụng nguyên vẹn hệ thống chuẩn mực quốc tế vào quốc gia, loại bỏ những chuẩn mực nào không phù hợp với thực tế, không sửa đổi các chuẩn mực được áp dụng, xây dựng các chuẩn mực riêng cho các vấn đề không thể áp dụng chuẩn mực quốc tế Phương hướng 2: Vận dụng nguyên vẹn chuẩn mực quốc tế nhưng có chú thích, bổ sung cho từng chuẩn mực cho phù hợp với thực tế Phương hướng 3: Vận dụng có chọn lọc một số nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế, có sửa đổi, bổ sung một số n ội dung cho tương thích với điều kiện kinh tế tài chính của quốc gia Phương hướng 4: Không vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế mà tự ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán qu ốc gia riêng
- So sánh sự khác nhau giữa VAS & IAS Ví dụ: Năm 2010 đã phát sinh trường hợp Cty mẹ Vinaconex có kết quả kinh doanh tốt nhưng Cty Xi Măng Cẩm Phả 100% vốn của Vinaconex lại bị lỗ nặng. Theo VAS trong năm Tổng Cty Vinaconex chỉ công bố báo cáo tài chính giữa niên độ của Cty mẹ với kết quả kinh doanh tốt. Theo IAS Tổng Cty Vinaconex phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ. Hãy so sánh và đưa ra nhận xét
- Chương III KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THÔNG KẾ TOÁN MỸ
- CHƯƠNG III KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN MỸ 1. Khái niệm kế toán 2. Phương trình kế toán 3. Tài khoản kế toán 4. Sổ kế toán 5. Chu trình kế toán 6. Hệ thống báo cáo tài chính
- 1. Khái niệm kế toán Kế toán là khoa học thu thập, phân tích, xử lý, truyền đạt thông tin kinh tế làm cơ sở cho việc ra quyết định của chủ thể quản lý Theo hiệp hội kế toán Mỹ thì “Kế toán là quá trình nhận biết, đo lường và truyền đạt các thông tin kinh tế”. Phân biệt kế toán và người ghi sổ kế toán
- 2. Phương trình kế toán 2.1 Phương trình kế toán (Accounting Equation) 2.2 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phương trình kế toán
- 2.1 Phương trình kế toán (Accounting Equation) Là sự cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn Tài sản = nguồn vốn chủ sở hữu + nợ phải trả Assets = Owner’s Equity + Liabilities Vốn CSH ở Công ty cổ phần được gọi là vốn cổ phần Vốn cổ phần = Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - ĐH Thương Mại
0 p | 412 | 36
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 3: Chuẩn mực chung về trình bày báo cáo tài chính quốc tế
21 p | 41 | 9
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 4: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về tài sản
52 p | 38 | 8
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 2: Khái quát về hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
32 p | 46 | 8
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kế toán quốc tế (Năm 2022)
18 p | 35 | 7
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 6: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về nguồn vốn và các trường hợp đặc biệt
34 p | 22 | 6
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 5: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về chi phí, doanh thu
27 p | 29 | 6
-
Bài giảng Kế toán quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Kim Tuyến
19 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - ĐH Ngân hàng TP.HCM
17 p | 61 | 5
-
Bài giảng Kế toán quốc tế (2019)
17 p | 81 | 4
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kế toán quốc tế
18 p | 28 | 4
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 2: Khái quát về hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) (Năm 2022)
31 p | 30 | 4
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Bài 1: Tổng quan về kế toán quốc tế
18 p | 51 | 4
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 4: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về tài sản (Năm 2022)
51 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 5: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về chi phí, doanh thu (Năm 2022)
27 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Chương 6: Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính quốc tế về nguồn vốn và các trường hợp đặc biệt (Năm 2022)
34 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kế toán quốc tế - Bài 1: Tổng quan về kế toán công
9 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn