Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 6
lượt xem 31
download
MẶT CẮT CHỮ I CHỊU CẮT Khi vách của một mặt cắt chữ I chịu lực cắt tác dụng tăng dần trong mặt phẳng của nó, lý thuyết dầm biến dạng nhỏ có thể đ ược sử dụng để dự đoán c ường độ chịu cắt cho đến khi tải trọng oằn tới hạn được đạt tới. Nếu vách được tăng cường, cường độ chịu cắt bổ sung sau mất ổn định do hiệu ứng của trường kéo sẽ có mặt cho tới khi vách bị chảy. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 6
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Chương 6 MẶT CẮT CHỮ I CHỊU CẮT Khi vách c ủa một mặt cắt chữ I ch ịu lực cắt tác dụng tăng dần trong mặt phẳng của nó, lý thuyết dầm biến dạng nhỏ có thể đ ược sử dụng để dự đoán c ường độ chịu cắt cho đến khi tải trọng oằn tới hạn đ ược đạt tới. Nếu vách đ ược tăng c ường, c ường độ chịu cắt bổ sung sau mất ổn định do hiệu ứn g của trường kéo sẽ có mặt cho tới khi vách bị chảy. Sức kháng c ắt danh định Vn có thể được tính bằng (6.1) với là sức kháng cắt do hiệu ứng dầm v à là sức kháng c ắt do hiệu ứng của tr ường kéo. 6.1 Sức kháng cắt do hiệu ứng dầm Một khối ứng suất tại trục trung ho à của vách một mặt cắt chữ I đ ược biểu diễn tr ên hình 6.1. Vì ứng suất uốn tại trục trung ho à bằng không n ên khối ứng suất l à ở trạng thái cắt thuần tuý. Một vòng tròn Mohr ứng suất [h ình 6.1(b)] bi ểu thị các ứng suất chính và . Các ứng suất chính n ày nghiêng góc 45 o so với , có giá tr ị bằng ứng suất cắt phương n ằm ngang. Khi sử dụng lý thuyết dầm, th ường giả thiết rằng lực cắt V được chịu bởi diện tích của vách, nghĩa l à (6.2) với D là chiều cao của vách v à tw là chiều dày của vách. Nếu không xảy ra mất ổn định, ứng suất cắt có thể đ ạt tới c ường độ chảy của nó v à lực cắt dẻo to àn phần có thể đ ược phát triển. Nếu đ ưa các giá tr ị này vào công th ức 6.2 và viết lại, ta có (6.3) Bản thân c ường độ cắt chảy không thể xác định đ ược mà nó phụ thuộc vào tiêu chu ẩn phá hoại cắt đ ã được thừa nhận. Khi sử dụng ti êu chuẩn phá hoại cắt của Mises, cường độ cắt chảy có quan hệ với c ường độ kéo chảy của vách bởi (6.4) Nếu xảy ra mất ổn định , ứng suất mất ổn định tới hạn do cắt đối với một khoang chữ nhật (hình 6.2) được cho bởi http://www.ebook.edu.vn134
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Hình 6.1 Trạng thái ứng suất của hiệu ứng dầm. (a) khối ứng suất ở trục trung ho à và (b) vòng tròn Mohr ứng suất (6.5) trong đó (6.6) với do là khoảng cách giữa các s ườn tăng c ường ngang. Nếu giả thiết rằng, ứng suất cắt đ ược chịu trong ứng xử kiểu dầm l à đến tận và được giữ nguy ên sau đó th ì có thể được xác định l à một phần bậc nhất của Vp, nghĩa là (6.7) 6.2 Sức kháng cắt do hiệu ứng tr ường kéo Nếu một khoang vách chữ nhật chịu cắt đ ược tựa tr ên bốn cạnh th ì hiệu ứng tr ường kéo xiên có th ể phát triển. Khoang vách của một mặt cắt chữ I (h ình 6.2) có hai c ạnh là các bản biên và hai c ạnh là các sư ờn tăng c ường ngang. Hai cặp đ ường biên này là r ất khác nhau. Các b ản biên là khá linh ho ạt trong ph ương th ẳng đứng v à không th ể chịu ứng suất từ trường kéo trong vách. Ngư ợc lại, các s ườn tăng c ường ngang có thể l àm việc như là một neo cho tr ường ứng suất kéo. Kết quả l à, vùng vách g ần sát chỗ tiếp giáp với các bản biên không tham gia làm vi ệc và cơ cấu chịu lực kiểu gi àn của hình 6.3 có th ể được giả thiết. Trong s ự tương tự giàn này, các b ản biên là các thanh gi ằng (thanh kéo), các s ườn tăng cường ngang l à các thanh ch ống (thanh nén) v à vách là m ột thanh kéo xi ên. http://www.ebook.edu.vn135
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Hình 6.2 Định nghĩa tỷ số kích th ước Hình 6.3 Hiệu ứng của tr ường kéo Các cạnh của tr ường kéo hữu hiệu trong h ình 6.3 được giả thiết l à chạy qua các góc của khoang. Chiều rộng tr ường kéo s phụ thuộc v ào góc nghiêng của các ứng suất kéo so với phương nằm ngang v à bằng (6.8) Sự phát triển của tr ường kéo bộ phận n ày thu đư ợc từ nhiều kết quả thí nghiệm. Một ví dụ trong các kết quả thí nghiệm của tr ường ĐH tổng hợp Lehigh đ ược biểu diễn tr ên hình 6.4. Ở giai đoạn đầu của tải trọng, lực cắt trong vách được chịu bởi hiệu ứng dầm cho tới khi ứng suất nén chính của hình 6.1(b) đạt tới ứng suất tới hạn của nó v à thanh nén xiên c ủa khoang bị mất ổn định. Tại thời điểm n ày, vách không th ể chịu thêm ứng suất nén bổ sung nh ưng ứng suất kéo trong thanh kéo xiên ti ếp tục tăng cho tới khi chúng đ ạt đạt ứng suất chảy của vật liệu vách. Mặt cắt chữ I đ ược tăng c ường trong hình 6.4 cho th ấy rõ ràng hình ảnh vách bị oằn, ứng xử sau mất ổn định của tr ường kéo và hình ảnh tương tự giàn của cơ chế phá huỷ. Phần đóng góp cho lực cắt từ hiệu ứng của tr ường kéo là thành ph ần thẳng đứng của lực kéo xi ên (hình 6.3), ngh ĩa là (6.9) http://www.ebook.edu.vn136
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Hình 6.4 Dầm hộp vách mỏng sau thí nghiệm (Đại học tổng hợp Lehigh) Để xác định góc nghi êng của trường kéo, giả thiết rằng khi , phương c ủa trường kéo cho giá tr ị là lớn nhất. Điều kiện n ày có thể được biểu thị bằng Khi thay th ế công thức 6.8 đối với s, ta được có thể rút gọn th ành Giải phương trình đối với (6.10) với là tỷ số kích th ước của khoang vách . Sử dụng các quan hệ l ượng giác để có (6.11) và (6.12) Xét cân bằng phần cấu kiện đ ược tách ra ABCD trong h ình 6.5 bên d ưới trục trung hoà của vách và giữa hai trung điểm của các khoang vách ở một phía n ào đó c ủa sườn tăng cường ngang. Khi giả thiết mặt cắt I đối xứng hai trục, các th ành phần của nội lực trường kéo bộ phận tại mặt cắt thẳng đứng AC v à BD là (thẳng đứng) v à Fw (nằm ngang) đư ợc biểu diễn tr ên hình 6.5. Trên m ặt cắt nằm ngang AB, ứng suất của tr ường http://www.ebook.edu.vn137
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD kéo nghiêng m ột góc và tác đ ộng trên một diện tích chiếu . Sự cân bằng trong phương th ẳng đứng cho thấy tải trọng trục trong s ườn tăng c ường là Hình 6.5 Cân b ằng nội l ực của hiệu ứng tr ường kéo Khi thay th ế công thức 6.12 v ào (6.13) Sự cân bằng trong ph ương nằm ngang cho thấy sự thay đổi nội lực của bản bi ên là Khi thay c ác công th ức 6.11 và 6.12 vào công th ức trên đối với và rút gọn, ta được (6.14) Cân bằng mô men quanh điểm E cho kết quả http://www.ebook.edu.vn138
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Như vậy, phần tham gia chịu lực cắt của hiệu ứng tr ường kéo trở thành (6.15) Với việc sử dụng các công thức 6.3 v à 6.4, có thể được viết trong quan hệ với (6.16) 6.3 Sức kháng cắt tổ hợp Khi thay các công th ức 6.7 và 6.16 vào công th ức 6.1, ta thu đ ược một biểu thức xác định sức kháng cắt danh định tổ hợp của vách của mặt cắt chữ I (6.17) trong đó, s ố hạng thứ nhất trong móc vuông l à do hiệu ứng dầm v à số hạng thứ hai l à do hiệu ứng tr ường kéo. Hai hiệu ứng n ày không ph ải là hai hi ện tượng xảy ra ri êng rẽ, độc lập với nhau khi m à hiệu ứng thứ nhất xảy ra rồi sau đó hi ệu ứng thứ hai trở n ên chiếm ưu thế. Hai hiệu ứng đ ược xem xét l à xảy ra đồng thời v à tác động tương hỗ tạo nên sức kháng c ắt tổ hợp của công thức 6.17. Basler (1961a) đ ã phát tri ển một quan hệ đ ơn giản đối với tỷ số trong công thức 6.17 dựa tr ên hai gi ả thiết. Giả thiết thứ nhất l à trạng thái ứng suất ở bất cứ n ơi nào giữa cắt thuần tuý v à kéo thu ần tuý có thể đ ược xấp xỉ bằng một đ ường thẳng khi sử dụng tiêu chu ẩn chảy của Mises. Giả thiết thứ hai l à góc bằng giá tr ị giới hạn 45 o. Khi dùng hai giả thiết này và thay th ế vào công th ức ứng suất mi êu tả tiêu chuẩn chảy của Mises, ta được (6.18) Basler (1961a) đ ã tiến hành nghiên c ứu thực nghiệm so sánh sức kháng cắt danh địn h của công thức 6.17 với kết quả khi sử dụng công thức gần đúng 6.18. Ông chỉ ra rằng, sự chênh lệch là nhỏ hơn 10% đ ối với các giá trị của nằm giữa không v à vô cùng. Khi thay công thức 6.18 vào công th ức 6.17, sức kháng cắt danh định tổ hợp của vách trở thành (6.19) Trong Tiêu chu ẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 -05, công th ức 6.19 có dạng l à (6.20) http://www.ebook.edu.vn139
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD trong đó (6.21) (6.22) (6.23) 6.4 Sức kháng cắt của vách không đ ược tăng c ường Sức kháng cắt danh định của vách không có s ườn tăng c ường trong mặt cắt chữ I có thể được xác định từ công thức 6.20 k hi lấy do bằng vô c ùng, có ngh ĩa là chỉ còn lại sức kháng do hi ệu ứng dầm (6.24) Khi thay công th ức 6.4 v à 6.5 vào công th ức 6.21 với (6.25) Từ công thức 6.7 với do bằng vô c ùng, k = 5,0, ta có (6.26) khi sức kháng cắt đ ược quyết định bởi mất ổn định cắt đ àn hồi của vách. Nếu vách t ương dối dày, ứng suất mất ổn định tới hạn do cắt có thể lớn hơn so với ứng suất cắt chảy và vách sẽ không bị mất ổn định tr ước khi vật liệu vách bắt đầu chảy. Tỷ số độ mảnh giới hạn để sự chảy xảy ra tr ước khi mất ổn định được cho bởi (6.27) Trên cơ s ở những thí nghiệm mặt cắt chữ I li ên kết hàn với tỷ lệ thật, Basler (1961a) đề nghị rằng, tỷ số độ mảnh giới hạn của vách giữa mất ổn định đ àn hồi và quá đàn h ồi được đánh giá khi http://www.ebook.edu.vn140
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD hay (6.28) Các giá tr ị được quy định trong Ti êu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD l à tương t ự, tuy nhiên có khác bi ệt nhỏ, với các giá trị trong các công thức 6.26 -6.28 đối với các vách không đư ợc tăng c ường. Các giá trị n ày được tóm tắt trong bảng 6.1. Biểu thức xác định sức kháng oằn quá đ àn hồi do cắt l à một đường thẳng giữa hai giới hạn độ mảnh của vách. Điều n ày có thể được miêu tả bằng biểu thức phụ thuộc v ào D/tw như sau: Khi thay th ế giới hạn d ưới , ta được và giới hạn tr ên , thì Bảng 6.1 Sức kháng cắt danh định của vách không đ ược tăng c ường Không mất ổn định Mất ổn định quá đ àn hồi Mất ổn định đ àn hồi Độ mảnh của vách Sức kháng cắt danh định Biểu đồ tổng quát của sức kháng cắt danh định phụ thuộc đ ường cong độ mảnh của vách có d ạng tương tự như trong h ình 5.10 đối với tải trọng mỏi v à hình 5.18 đối với uốn. Một lần nữa, ba kiểu ứng xử khác nhau – dẻo, quá đ àn hồi và đàn hồi – được biểu diễn để phản ánh sức kháng cắt cũng nh ư trong các trư ờng hợp chịu lực khác. http://www.ebook.edu.vn141
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD 6.5 Sức kháng cắt của vách đ ược tăng c ường Các vách c ủa các mặt cắt chữ I đ ược xem là có tăng cư ờng nếu, khi không có sư ờn tăng cường dọc, khoảng cách giữa các s ườn ngang do không l ớn hơn 3D, hay, khi có sư ờn tăng cường dọc, do không l ớn hơn 1,5 l ần chiều cao lớn nhất của khoang phụ (hình 6.6). Trong các trư ờng hợp c òn lại, vách đ ược xem là không đư ợc tăng c ường và các quy đ ịnh trong bảng 6.1 đ ược áp dụng. Hình 6.6 Khoảng cách lớn nhất giữa các s ườn tăng c ường ngang Nếu một s ườn tăng c ường dọc đ ược sử dụng th ì ảnh hưởng của nó đến sức kháng cắt của vách có thể đ ược bỏ qua. Nói cách k hác, chi ều cao toàn bộ của vách đ ược sử dụng để tính sức kháng cắt của vách d ù có hay không có sư ờn dọc. Khi một vách đ ược tăng c ường, hiệu ứng tr ường kéo phát triển v à cả hai số hạng của công thức 6.20 đóng góp n ên sức kháng cắt, nghĩa l à (6.29) trong đó C là tỷ số giữa ứng suất oằn tới hạn do cắt và ứng suất cắt chảy . Yêu cầu bốc xếp Trong gia công và l ắp ráp các mặt cắt chữ I không có s ườn dọc, phải hết s ức cẩn thận để tránh xảy ra mất ổn định của vách d ưới trọng l ượng bản thân của dầm thép. Khi sử dụng giới hạn độ mảnh của vách chịu uốn cho mặt cắt I đối xứng hai trục không li ên hợp trước khi mất ổn định đ àn hồi xảy ra ( bảng 5.7), ta có, đối với vách không có sườn dọc, http://www.ebook.edu.vn142
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Với fc = Fy = 250 MPa và E = 200 GPa Với fc = Fy = 345 MPa Tiêu chu ẩn AASHTO LRFD quy định rằng, các khoang của vách không có s ườn tăng cường dọc cần được bố trí s ườn tăng c ường ngang khi (6.30) Giới hạn n ày ám ch ỉ khoảng cách lớn nhất của các s ườn tăng c ường ngang l à 3D. Nếu vách có thì kho ảng cách lớn nhất của các s ườn tăng cường ngang cần phải nhỏ hơn 3D như đư ợc cho trong biểu thức (6.31) mà biến thiên của nó theo nghịch đảo của được đề xuất bởi công thức 6.5 cho ứng suất oằn tới hạn do cắt . Chú ý r ằng, với . Khoang trong c ủa các mặt cắt chắc Khi một mặt cắt chữ I l à chắc, sức kháng uốn giới hạn (bảng 5.5 – 5.7) được cho phụ thuộc vào mô men. N ếu mô men t ương đối lớn, c ường độ chịu cắt của vách giảm đi vì nó tham gia ch ịu một phần mô men. Basler (1961b) cho bi ết rằng, hiệu ứng t ương hỗ mô men-lực cắt xảy ra khi lực cắt có hệ số Vu lớn hơn so với và mô men có h ệ số (các hệ số sức kháng được lấy từ bảng 1.1). Nếu giả thiết thì giá tr ị giới hạn cho mô men có thể đ ược viết là Nếu Mu nhỏ hơn hay b ằng thì sức kháng cắt cho các khoang vách bên trong của các mặt cắt chắc đ ược cho bởi công thức 6.29. Nếu Mu lớn hơn , sự tương hỗ giữa mô men v à lực cắt làm giảm sức kháng cắt danh định, nghĩa l à (6.32) http://www.ebook.edu.vn143
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD trong đó, h ệ số giảm đ ược cho bởi (6.33) với mô men tính toán . Sự phụ thuộc của RVp vào mô men Mu do tải trọng có hệ số được biểu diễn tr ên hình 6.7. S ức kháng cắt danh định từ công thức 6.32 ít nhất phải bằng sức kháng c ắt danh định của một vách không đ ược tăng c ường được xác định khi lấy do bằng vô c ùng trong công th ức 6.31. Hình 6.7 Tác đ ộng tương h ỗ cắt v à uốn Tỷ số C đ ã được định nghĩa tr ước đây trong các công thức 5.13 -5.16 và đư ợc miêu tả là một hàm của D/tw trong hình 5.10. Khi nhỏ hơn , khoang vách ứng xử đ àn hồi và C được xác định từ công thức 6.25 (6.34) Công thức này rất gần với công thức 5.15. Basler (1961a) ch ỉ ra rằng, công thức 6.34 có giá trị đối với nhỏ hơn , như vậy, tỷ số độ mảnh giới hạn của vách cho ứng xử đàn hồi được xác định khi lấy C = 0,8 trong công thức 6.34, nghĩa l à công thức này rất gần với giới hạn đ ược cho đối với công thức 5.15. Như trong các trư ờng hợp khác mi êu tả ứng xử l à một hàm của độ mảnh, đáp ứng quá đàn hồi được giả thiết l à một đường thẳng. Giả thiết h àm tuyến tính của độ mảnh có dạng http://www.ebook.edu.vn144
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD trong đó h ằng số C1 được xác định từ điều kiện đ ường thẳng phải đi qua điểm , tức là Như vậy, đối với (6.35 ) rất gần với công thức 5.14. Giới hạn tr ên của C trong công th ức 6.35 t ương ứng với khi ứng suất oằn do cắt bằng hay lớn h ơn cường độ cắt chảy v à ứng xử dẻo to àn phần xảy ra m à không có m ất ổn định. Khi C = 1,0, t ỷ số độ mảnh g iới hạn l à rất gần với giới hạn đ ược cho đối với công thức 5.14. Khoang trong c ủa các mặt cắt không chắc Khi một mặt cắt chữ I l à không ch ắc, sức kháng uốn giới hạn (các bảng 5.5 -5.7) được cho dưới dạng ứng suất h ơn là dư ới dạng mô men. Do v ậy, các giới hạn t ương hỗ mô men -lực cắt cũng có dạng ứng suất, tuy nhi ên các biểu thức l à giống nhau, nghĩa l à, Nếu thì (6.36) Nếu thì (6.37) trong đó, http://www.ebook.edu.vn145
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD (6.38) trong đó, fu là ứng suất lớn nhất trong bản bi ên nén trong khoang đư ợc xem xét do tải trọng có hệ số v à Fr là sức kháng uốn có hệ số của của bản bi ên nén đó. Từ công thức 5.3 và các bi ểu thức trong các bảng 5.5 -5.7, ta đư ợc (6.39) Biểu thức đối với R trong công thức 6.38 l à giống như trong công th ức 6.33 và hình 6.7 khi thay mô men b ằng ứng suất. V ì biểu thức đối với R là dựa trên ứng suất n ên ảnh hưởng của sự cứng hoá biến dạng có thể đ ược sử dụng v à giới hạn tr ên bằng 1 không được áp đặt cho công thức 6.38. Các khoang đ ầu Các khoang đ ầu (hoặc cuối) của các mặt cắt chữ I có điều kiện bi ên khác so v ới các khoang trong . Một khoang đầu có điều kiện bi ên không liên t ục và không có m ột khoang bên cạnh có thể l àm việc như một neo cho tr ường ứng suất kéo. Kết quả l à, trường ứng suất kéo không thể phát triển v à chỉ số hạng thứ nhất của công thức 6.20 đ ược sử dụng cho sức kháng cắt danh định của các khoang đầu. Ngay c ả khi khoang đầu đ ược xem là có tăng cư ờng thì thực tế là chỉ có số hạng đầu của công thức 6.20 tham gia v ào sức kháng cắt danh định giống nh ư một vách không được tăng c ường. Biểu thức đối với sức kháng cắt n ày được cho trong công th ức 6.24 và được tóm tắt trong bảng 6.1 cho các phạm vi độ mảnh vách khác nhau. Để không xảy ra phá hoại sớm ở khoang đầu, Basler (1961a) khuyên nên b ố trí sườn tăng cường với khoảng cách nhỏ h ơn cho khoang đ ầu để tránh sự phát triển của hiệu ứng trường kéo trong khoang n ày. Nếu mất ổn định của vách không xảy ra th ì trường kéo sẽ không phát triển. Tiêu chuẩn AASHTO LRFD sử dụng cách tiếp cận n ày cho các khoang đầu và quy định rằng, đối với các vách không có s ườn tăng c ường dọc, khoảng cách giữa các sườn tăng c ường ngang cần không v ượt quá 1,5D; đối với các vách có s ườn tăng cường dọc, khoảng cách n ày cần không v ượt quá 1,5 lần chiều cao lớn nhất của khoang phụ (hình 6.6). Tóm tắt về các khoang vách đ ược tăng c ường Các biểu thức xác định sức kháng cắt danh định của các khoang vách b ên trong có tăng cường được tóm tắt trong bảng 6.2 v à bảng 6.3. http://www.ebook.edu.vn146
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Bảng 6.2 Sức kháng cắt danh định của vách có tăng c ường Chắc Không ch ắc Sức kháng Nếu Nếu cắt danh định Nếu Nếu Hệ số giảm Bảng 6.3 Tỷ số giữa ứng suất oằn do cắt v à cường độ cắt chảy Không m ất ổn định Mất ổn định quá đ àn hồi Mất ổn định đ àn hồi Độ mảnh vách VÍ DỤ 6.1 Hãy xác định cường độ chịu cắt của vách của mặt cắt chữ I trong ví dụ 5.3 cho tr ên hình 5.14 nếu khoảng cách của các s ườn ngang l à 2000 mm cho m ột khoang vách b ên trong. Trong ví d ụ 5.7, đối với một chiều d ài không được đỡ của bản bi ên nén b ằng 6000 mm ở vùng chịu mô men âm, mặt cắt ngang đ ược định loại l à không ch ắc. Tổng đại số các ứng suất trong mặt cắt thép do mô men thiết kế có hệ số l à 290 MPa (kéo) ở đỉnh bản bi ên và 316 MPa (nén) ở đáy bản bi ên. Cường độ c hảy của vách Fyw là 345 MPa. Lời giải Khi tham kh ảo bảng 6.2, đối với một mặt cắt không chắc, mức độ t ương tác mô men -lực cắt phụ thuộc v ào ứng suất lớn nhất fu trong bản biên nén do t ải trọng có hệ số. Cho ví dụ này, , lớn hơn so với do vậy http://www.ebook.edu.vn147
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD trong đó và từ ví dụ 5.7 Từ đây, Từ công thức 6.22 v à 6.23 và Khi tham kh ảo bảng 6.3 v à tính k từ công thức 6.6 thì và Theo đó, và Đáp số http://www.ebook.edu.vn148
- Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Cường độ chịu cắt danh đị nh của vách l à và cường độ chịu cắt có hệ số của vách l à trong đó được lấy từ bảng 1.1. http://www.ebook.edu.vn149
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272-05
10 p | 361 | 99
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 P1
9 p | 247 | 89
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 3
8 p | 220 | 59
-
Bài giảng Kết Cấu Bê Tông theo 22TCN 272-05 Chương 2 : Vật liệu dùng trong bê tông cốt thép
18 p | 273 | 52
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 7
11 p | 257 | 50
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 P6
9 p | 188 | 48
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 P4
9 p | 638 | 47
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 8
12 p | 424 | 47
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 4
11 p | 161 | 43
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 P16
8 p | 137 | 34
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Chương I
14 p | 222 | 33
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 P3
9 p | 124 | 32
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 P18
8 p | 120 | 27
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 P19
8 p | 95 | 20
-
Bài giảng Kết cấu nhà thép: Chương 3 - ThS. Phạm Viết Hiếu
7 p | 183 | 15
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép (KS. Võ Thành Nam) - Chương 4
19 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Chương 8 - Nguyễn Khắc Mạn
13 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn