intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết quả can thiệp mạch vành bằng bóng phủ thuốc paclitaxel tại Viện Tim mạch Việt Nam - BS. Nguyễn Minh Hùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết quả can thiệp mạch vành bằng bóng phủ thuốc paclitaxel tại Viện Tim mạch Việt Nam do BS. Nguyễn Minh Hùng biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Cơ chế của bóng phủ thuốc; Phân bố thuốc so sánh giữa DES và DEB; Phương pháp đánh giá tái hẹp; Các biến cố tim mạch chính;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết quả can thiệp mạch vành bằng bóng phủ thuốc paclitaxel tại Viện Tim mạch Việt Nam - BS. Nguyễn Minh Hùng

  1. HỘI NGHỊ TIM MẠCH TOÀN QUỐC LẦN XVI Hà nội, ngày 07 tháng 10 năm 2018 KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH BẰNG BÓNG PHỦ THUỐC PACLITAXEL TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM BÁO CÁO VIÊN: BS. NGUYỄN MINH HÙNG VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI
  2. XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tên báo cáo viên: NGUYỄN MINH HÙNG  Tôi không có bất kì xung đột lợi ích nào
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. LÍ DO NGHIÊN CỨU 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 5. CA LÂM SÀNG
  4. LÍ DO TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ • Can thiệp nong bóng/đặt Stent đã trở thành phương pháp tiêu chuẩn trong điều trị bệnh lý mạch vành, song hiệu quả lâu dài của Stent bị hạn chế do tái hẹp trong lòng mạch. • Stent phủ thuốc tuy làm giảm đáng kể tái hẹp, song vẫn có hạn chế như huyết khối muộn cũng như vẫn có tái hẹp. • Tổn thương mạch vành lan toả, mạch nhỏ, chỗ phân nhánh, tái hẹp vẫn là những thách thức ngay cả với Stent phủ thuốc trong khi bóng phủ thuốc lại thể hiện được ưu điểm nhất định trong các nhóm bệnh này. • Bóng phủ thuốc áp dụng ở nước ta từ 2009, nhưng chưa có nghiên cứu đầy đủ và chi tiết nào.
  6. Các biện pháp điều trị tái hẹp: nong lại với bóng thường (POBA), đặt lại Stent (Stent trong Stent), chất phóng xạ, khoan phá mảng xơ vữa … kết quả đều hạn chế. Eur Heart J (2003) 24 (3): 266-273.
  7. CƠ CHẾ CỦA BÓNG PHỦ THUỐC SAU BƠM BÓNG BƠM BÓNG
  8. PHÂN BỐ THUỐC SO SÁNH GIỮA DES VÀ DEB Sau đặt Stent phủ thuốc : 85% bề mặt mạch máu ít tiếp xúc với thuốc Circulation 2001;104: 6005 Sau khi sử dụng bóng phủ thuốc : 100% bề mặt mạch máu tiếp xúc tối đa với thuốc Theo Scheller và cs 8
  9. THAY ĐỔI LỚP ÁO TRONG SAU CAN THIỆP POBA DEB PED SED
  10. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp một nhóm, có đánh giá trước sau, theo dõi dọc. Công thức tính cỡ mẫu
  11. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BN:  BN có triệu chứng, có CĐ can thiệp tại Viện TM – BVBM.  Tái hẹp trong Stent kiểu Ic và II, hẹp ≥70%.  Tổn thương mạch nhỏ (đk mạch tham chiếu< 2,5 mm) và hẹp ≥70%  Bệnh nhân đồng ý tham gia vào chương trình. • TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ – Sốc tim hoặc suy tim nặng – Bệnh lý nội khoa nặng kèm theo – Dị ứng với Aspirin, Clopidogrel, Heparin – Thời gian sống thêm ước tính
  12. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ 1. Về kết quả:  Thành công về kết quả.  Tái can thiệp lại tổn thương đích (TLR)  Tái cấu trúc ĐMV: tỷ lệ tái hẹp, mất lòng mạch muộn (LLL). 2. Về độ an toàn:  Thành công về mặt kỹ thuật.  Các biến cố tim mạch chính (MACEs).
  13. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁI HẸP Chụp lại mạch vành sau 06 tháng theo dõi Tái hẹp trên chụp ĐMV: hẹp ≥ 50% lòng mạch đã điều trị trước LLL ( mm) mất lòng mạch muộn = y-z
  14. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ 1. Về kết quả:  Thành công về kết quả.  Tái can thiệp lại tổn thương đích (TLR)  Tái cấu trúc ĐMV: tỷ lệ tái hẹp, mất lòng mạch muộn (LLL). 2. Về độ an toàn:  Thành công về mặt kỹ thuật.  Các biến cố tim mạch chính (MACEs).
  15. BN (đủ tiêu chuẩn) Nong trước với bóng thường: (Tỉ lệ đk Bóng/ mạch 1/1 ; chiều dài ngắn hơn 5mm so với DEB sử dụng) Nong với DEB: bóng phủ thuốc chống phân bào (Tỉ lệ đk DEB / mạch =1,0 - 1,1 / 1 ; áp lực nong ở mức quy ước và thời gian bơm 30-45 giây) Tiêu chí thành công kết quả : Hẹp tồn dư < 30% + không có tổn thương phình tách trên mức kiểu B (theo dõi 5 phút sau nong) Nếu không đạt : STENT Theo dõi Lâm sàng: thời điểm sau 1,3,6 tháng và 1 năm sau can thiệp Chụp lại từ sau 6 tháng sau can thiệp hoặc bất cứ thời điểm nào nếu xảy ra biến cố
  16. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
  17. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NC (n=60) Chung ISR Mạch nhỏ Tuổi ( năm) 64,1±9,09 66,9 ±8,69 61,3 ±8,79 Nam giới 85% ( 51) 80% (24) 90% (27) Yếu tố nguy cơ • ĐTĐ 21,7% (13) 33% (10) 10% (3) • THA 73,3 % ( 44) 87% (26) 60% (18) • RL Lipit 20% (12) 27% (8) 13%(4) • Hút thuốc lá 80% ( 48) 77% (23) 83% (25) Tiền sử • BTTMCB 70% (42) 100% (30) 40% (12) Biểu hiện LS • HC vành cấp 71,7% (43) 76,6% (23) 70% ( 21) Tổn thương nhiều mạch 38,3% (23) 33,3% (10) 43,3% (13) EF (pp Simpson),% 58,1  15,72 56,5  15,31 59,6  16,28
  18. VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ĐMV Phân bố vị trí tổn thương 35% ĐM vành phải, 30.0% 30% 25% ĐMLTT2-3, 20% Chéo 1, 20.0% ĐM mũ, 20.0% 20% Axis Title 15% ĐMLTT1, 10% 10% 5% 0%
  19. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐMV Kiểu tái hẹp IC (ổ) 36,6% II (trong stent) 63,4% Loại stent BMS 42,9% DES 57,1% Kĩ thuật 1 stent 73,4% đặt stent Stent lồng nhau 3,3% Stent nối nhau 23,3% Tổn thương mạch nhỏ 30 Tổn thương chỗ phân nhánh 46,7% (14) 001, 101,110,111
  20. KẾT QUẢ NGAY SAU CAN THIỆP (n=60) Thành công về kết quả 96,7% (58) Đặt Stent cứu nguy 3,3 % (2) Thành công về kỹ thuật 100% (60) - Tách thành ĐMV kiểu A (1)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2