intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khai phá quy trình: Chương 5 - PGS.TS. Hà Quang Thụy

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khai phá quy trình: Chương 5 của PGS.TS. Hà Quang Thụy bao gồm những nội dung về ba thao tác nhật ký sự kiện và mô hình quy trình; bài toán kiểm tra phù hợp; kiểm tra phù hợp theo trường hợp: Replay; kiểm tra phù hợp theo ma trận vết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khai phá quy trình: Chương 5 - PGS.TS. Hà Quang Thụy

  1. BÀI GIẢNG KHAI PHÁ QUY TRÌNH CHƯƠNG 5. KIỂM TRA PHÙ HỢP PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 01-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1
  2. Nội dung 1. Ba thao tác nhật ký sự kiện và mô hình quy trình 2. Bài toán kiểm tra phù hợp 3. Kiểm tra phù hợp theo trường hợp: Replay 4. Kiểm tra phù hợp theo ma trận vết 2
  3. 1. Ba thao tác điển hình  Giới thiệu  Mối quan hệ nhật ký sự kiện và mô hình quy trình:  Play-in  Play-out  Replay  Play-in  Bài toán phát hiện quy trình  Input: Nhật ký sự kiện  Output: Mô hình quy trình  Nội dung: Họ thuật toán , +, ++ và các biến thế (khai phá khía cạnh bổ sung) Play-in 3
  4. Play-in: phát hiện mô hình quy trình 4
  5. Ví dụ phát hiện mô hình quy trình Play-in  Ví dụ  Nhật ký sự kiện L1:  6 trường hợp  3 trường hợp  2 trường hợp  1 trường hợp  Mô hình quy trình  Lưới Petri N=  P={start, p1, p2, p3, p4, end} start: xuất phát, end: kết thúc  T={a, b, c, d, e}  F= {(start,a), (a,p1), (a,p2), (p1,b), (p1,e), (b,p3), (e,p3), (p3,d), (p2,e), (p2,c), (e,p4), (c,p4), (p4,d), (d,end)}  Phát hiện quy trình  L1 N  N {, , } ~ L1  Tương ứng giữa L1 và N 5
  6. Thách thức với phát hiện quy trình  Tiêu chí chất lượng phát hiện quy trình  Hành vi được mô hình sinh ra = hành vi đạt được = dãy thanh chuyển đi từ vị trí ban đầu tới vị trí kết thúc nhờ cháy các thanh chuyển. Ví dụ, tập đạt được của N là 3 hành vi (xem trang trước)  Bốn tiêu chí thỏa hiệp đối với mô hình quy trình kết quả  Độ phù hợp (Fitness): Mô hình quy trình nên chấp nhận các hàng vi thấy được trong nhật ký sự kiện. Số hành vi MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện / số hành vi thuộc nhật ký sự kiện  Độ chính xác (Precision): Mô hình quy trình không nên chấp nhận các hành vi không thấy được hoàn toàn trong nhật ký sự kiện (tránh được phù hợp quá thấp underfitting) Số hành vi MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện / số hành vi do MH sinh ra 6
  7. Thách thức (2)  Tiêu chí chất lượng phát hiện quy trình  Độ khái quát (Generalization): Mô hình quy trình nên khái quát được các hành vi thấy được trong nhật ký sự kiện (tránh được quá phù hợp overfitting) Số hành vi do MH sinh ra / số hành vi do MH sinh ra thuộc nhật ký sự kiện  Độ đơn giản (Simplicity): Mô hình quy trình nên đơn giản nhất có thể được. Còn được gọi là tính cấu trúc (Structure) Kích thước của lưới (số lượng vị trí, thanh chuyển, cung nối) càng nhỏ càng tốt. Điều náy đặc biệt quan trọng vì các mô hình (lưới Petri) kết quả thường rất phức tạp  Minh họa  Trang sau: Một NKSK với 4 mô hình quy trình 7
  8. Ví dụ các độ đo mô hình kết quả 8
  9. Play-out và Replay Play-out Replay  Play-out  Input: Mô hình quy trình  Output: Nhật ký sự kiện (kiểm tra phù hợp)  Replay  Input: Nhật ký sự kiện, Mô hình quy trình  Output: Các thông tin bổ sung (tăng cường)  Kết nối các sự kiện để mô hình hóa các yếu tố cần thiết cho khai phá quy trình 9
  10. 2. Bài toán kiểm tra sự phù hợp  Đối sánh mô hình quy trình với nhật ký sự kiện  Phát hiện sự không phù hợp  Input: Một nhật ký sự kiện và Một mô hình quy trình  Output: Độ phù hợp giữa mô hình quy trình với nhật ký sự kiện 10
  11. Đối sánh  KTphù hợp: hành vi quan sát được hành vi được mô hình hóa.  Phù hợp toàn cục định lượng độ phù hợp tổng thể của mô hình- nhật ký SK.  Phù hợp cục bộ làm nổi bật các nút trong mô hình và trường hợp trong nhật ký sự kiện không nhất trí: trực quan hóa cao. 11
  12. Vì sao phải kiểm tra phù hợp  Quản trị doanh nghiệp, rủi ro, tuân thủ, và pháp luật  Đạo luật Sarbanes-Oxley (Mỹ), Basel II / III (EU), J-SOX (Nhật Bản), C-SOX (Canada), 8 EU Chỉ thị (EURO-SOX), BilMoG (Đức), MiFID (EU), Luật 262/05 (Ý), Quy định Lippens (Bỉ), và Quy định Tabaksblat (Hà Lan)  ISO 9001:2008  yêu cầu các tổ chức mô hình quy trình hoạt động của họ  Liên kết kinh doanh  đảm bảo rằng các HTTT và các QT kinh doanh thực sự được liên kết tốt. 12
  13. Kiểm toán  Khái niệm  việc đánh giá của các tổ chức và quy trình của họ.  Nội dung liên quan  KT được thực hiện để xác định giá trị và độ tin cậy của thông tin về tổ chức và các quy trình liên quan.  KT được thực hiện để kiểm tra các quy trình kinh doanh có được thực hiện trong phạm vi do các nhà quản lý, chính quyền và các bên liên quan khác thiết lập hay không.  Khai phá quy trình có thể giúp phát hiện gian lận, sơ suất, rủi ro và thiếu hiệu quả.  Qua kiểm toán, mọi sự kiện trong một quy trình kinh doanh có thể được đánh giá và điều đó có thể được thực hiện trong khi quy trình vẫn chạy. 13
  14. Độ lệch  Mô hình hay nhật ký sự kiện “sai” ?  Độ lệch mong muốn hay không mong muốn ?  “Phá vỡ bình thủy tinh” cho phép bảo vệ cuộc sống ? (“breaking a glass” thành ngữ làm vỡ ly thủy tinh trong đám cưới). 14
  15. 3. KTPH theo trường hợp: Replay  Replay  Kiểm tra từng trường hợp trong mô hình quy trình  Replay có thể phát hiện vấn đề 15
  16. Replay  Replay  Có thể phát hiện thông tin thời gian  Thời gian trung bình hoàn thành một hành động 16
  17. Replay: Kiểm tra phù hợp 17
  18. Một nhật ký và 4 mô hình 18
  19. Replay: xem xét từng vết 19
  20. Replay 1 vào N1  p (thẻ được tạo ra), c (thẻ được tiêu thụ), m (thẻ thiếu), và r (thẻ còn lại) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2