intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 12: Mô tả sóng âm (Sách Kết nối tri thức)

Chia sẻ: Lệ Minh Gia | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:46

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 12: Mô tả sóng âm (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu được bản chất của sóng âm là một dạng dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí), không truyền được trong chân không; nắm được các đặc trưng cơ bản của sóng âm như tần số, biên độ, bước sóng và vận tốc truyền âm, từ đó biết cách mô tả và phân biệt các loại âm thanh khác nhau. Mời các em cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 12: Mô tả sóng âm (Sách Kết nối tri thức)

  1. CHỦ ĐỀ 4: ÂM THANH
  2. BÀI 12 MÔ TẢ SÓNG ÂM
  3. ÂM Âm thanh truyền  đến tai chúng ta  như thế nào?
  4. MÔ TẢ SÓNG ÂM Sóng âm Môi trường  Truyền sóng âm  truyền âm trong không khí
  5. ÂM Sóng âm Thí nghiệm 1 Mô tả cảm giác khi chạm  nhẹ ngón tay lên nhánh âm  thoa sau khi gõ. Dùng búa gõ nhẹ và 1 nhánh âm  Âm thoa rung thoa. Lắng nghe và chạm nhẹ ngón  tay lên nhánh âm thoa vừa gõ
  6. Sóng âm Thí nghiệm 1 Mô tả cảm giác khi chạm  nhẹ ngón tay lên mặt trống  sau khi gõ. Cầm dùi gõ lên mặt trống. Lắng  Mặt trống rung nghe và chạm nhẹ ngón tay lên mặt  trống
  7. Sóng âm Thí nghiệm 1 Mô tả chuyển động của dây  đàn và cảm giác khi chạm  nhẹ ngón tay lên dây đàn  sau khi gảy. Dây đàn chuyển động qua  lại vị trí đứng yên ban đầu Gãy 1 dây trên đàn ghita. Lắng nghe,  quan sát chuyển động của dây đàn và  Dây đàn rung chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn đó
  8. Sóng âm Thí nghiệm 1 Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra âm thanh thì chúng có đặc  điểm gì giống nhau? Đều rung động qua lại vị trí cân bằng (hay vị trí đứng yên ban đầu).
  9. Sóng âm Sự rung động qua lại vị trí cân bằng (hay vị trí  đứng yên ban đầu) được gọi là dao động. Vật dao động phát ra âm thanh được gọi là nguồn âm Dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường  →  sóng âm Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động
  10. Sóng âm Thực hiện các hoạt động sau và chỉ ra bộ phận dao động phát ra  âm thanh trong mỗi trường hợp. Căng dây thun trên hộp rỗng rồi  Thổi vào còi  Dây chun Không khí trong còi gảy vài lần vào dây chun.
  11. Sóng âm Chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu. Miệng chai
  12. MÔ TẢ SÓNG ÂM Sóng âm Môi trường  Truyền sóng âm  truyền âm trong không khí
  13. Môi trường truyền âm Sóng âm truyền được  trong môi trường nào?
  14. Môi trường truyền âm Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn B gõ nhẹ vào  mặt bàn A áp tai vào  cạnh bàn B gõ thật nhẹ để C không nghe thấy
  15. Môi trường truyền âm Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn Học sinh A áp sát tai vào  cạnh bàn có nghe rõ được  tiếng gõ không? Học sinh A áp sát tai vào cạnh  bàn có nghe rõ được tiếng gõ.
  16. Môi trường truyền âm Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn B gõ thật nhẹ để C  B dùng ngón tay  không nghe thấy gõ nhẹ vào mặt  ngoài quyển sách A cầm quyển sách áp vào tai
  17. Môi trường truyền âm Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn Học sinh A áp tai vào  quyển sách có nghe rõ được  tiếng gõ không? Học sinh A áp tai vào quyển sách  có nghe rõ được tiếng gõ.
  18. Môi trường truyền âm Thí nghiệm 2: Sự truyền sóng âm trong chất rắn Thí nghiệm 2 cho thấy sóng  Đề xuất một thí nghiệm khác để chứng tỏ  âm truyền được qua môi  sóng ấm truyền được trong chất rắn. trường nào? bạn A áp tai vào cửa sổ bằng kính trong  Thí nghiệm 2 cho thấy sóng  khi bạn B dùng tay gõ nhẹ vào cửa ở bên  âm truyền được qua môi  còn lại sao cho bạn C đứng cạnh bạn A  trường chất rắn. không nghe được tiếng gõ.
  19. Môi trường truyền âm Mở rộng Dùng hai cốc giấy đục một lỗ nhỏ  giữa đáy cốc. Luồn một sợi dây đồng mảnh  (dài khoảng 3 đến 4m) qua lỗ  nối hai cốc giấy với nhau như  hình bên.  Học sinh B áp tai vào cốc giấy lắng  nghe, trong khi bạn A đang nói nhỏ  Trò chơi điện thoại dây vào miệng cốc.
  20. Môi trường truyền âm Bạn B có nghe rõ tiếng nói của bạn A không?  Mở rộng Bạn B có nghe rõ tiếng nói của bạn A. Trong trò chơi này, tiếng nói của bạn A được  truyền qua những môi trường nào? Tiếng nói của bạn A được truyền qua môi  Trò chơi điện thoại dây trường rắn (sợi dây đồng) và khí (không khí  trong cốc giấy).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0