intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 18: Nam châm (Sách Kết nối tri thức)

Chia sẻ: Diệp Khinh Châu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 18: Nam châm (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm giúp học sinh nhận biết được đặc điểm và tính chất của nam châm, phân biệt được cực Bắc và cực Nam của nam châm, cũng như tác dụng từ của nam châm lên các vật xung quanh; tìm hiểu về các loại nam châm phổ biến như nam châm tự nhiên, nam châm nhân tạo, nam châm điện… và ứng dụng của chúng trong đời sống và kỹ thuật;... Mời các em cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 18: Nam châm (Sách Kết nối tri thức)

  1. CHỦ ĐỀ 6: TỪ
  2. Vì sao ta có thể đính một bức tranh lên bảng bằng sắt?
  3. Vì sao có thể đóng một số hộp bút mà không cần khoá ?
  4. BÀI 18 NAM CHÂM
  5. NAM CHÂM Tác Dụng Của Nam Sự Định Nam Châm Lên Các Vật hướng Của Châm Liệu Khác Nhau Thanh Nam Châm
  6. Nam Châm Tìm hiểu về nam châm Khoảng 600 năm trước Công nguyên,người vùng Magnesia (Hy Lạp) lần đầu Sau này loại đá trên được đặt tên là nam châm (maget) tiên phát hiện loại đá có khả năng hút các vật bằng sắt.
  7. Nam Châm Tìm hiểu về nam châm Nam châm là những vật có từ tính có thể hút được các vật bằng sắt, thép ……………
  8. Lực tương tác của nam châm với sắt là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
  9. Lực tương tác của nam châm với sắt là lực không tiếp xúc.
  10. Nam Châm Tìm hiểu về nam châm Nếu bảo quản và sử dụng nam châm không đúng cách như để ở nơi có nhiệt độ cao, làm va đập mạnh ……… thì nam châm có thể mất từ tính
  11. Nam Châm Tìm hiểu về nam châm Những nam châm có từ tính tồn tại trong thời gian dài gọi là nam châm vĩnh cửu
  12. Hãy kể ra một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu.
  13. Một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu. Loa điện Loa điện Loa điện
  14. Loa là thiết bị dùng để phát ra âm thanh. Hãy để xuất một cách đơn giản giúp xác định được bộ phận nào trong loa có từ tính.
  15. Để phát hiện bộ phận nào của loa có nam châm, ta dùng một chiếc đinh sắt đưa gần loa. Ở vị trí nào đinh sắt bị hút thì vị trí đó là nam châm của loa. Thông thường, nam châm nằm ở phấn sau của loa.
  16. 2. Cấu tạo của loa điện Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micro. Loa điện biến dao động thành âm thanh.
  17. Nam Châm Quan sát hình dạng của nam châm Ngày nay người ta thường chế tạo nam châm từ các vật liệu là sắt, ferrite, thép, đất hiếm, ………Chúng có hình dạng và kích thước khác nhau, tùy thuộc vào công dụng của chúng. Thông thường, trên các nam châm có kí hiệu N, S và có 2 màu khác nhau
  18. Hãy gọi tên các nam châm trong Hình 18.2 dựa theo hình dạng của chúng.
  19. Hình 18.2. Một số dạng nam châm thông dụng Nam châm Nam châm Kim nam Nam châm thẳng hình chữ U châm tròn
  20. Nam Châm Nam châm là những vật có từ tính Những nam châm có từ tính tồn tại lâu dài được gọi là nam châm vĩnh cửu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
95=>2