
Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 1
download

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm trao đổi khí là quá trình sinh vật lấy vào khí cần thiết (như O₂) và thải ra khí không cần thiết (như CO₂) để duy trì hoạt động sống; nhận biết sự đa dạng trong hình thức trao đổi khí ở các nhóm sinh vật khác nhau: qua bề mặt cơ thể, qua mang, qua phổi, qua lá và khí khổng ở thực vật. Mời các em cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật (Sách Kết nối tri thức)
- Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sắp xếp các bước làm sau theo đúng tiến trình làm thí nghiệm chứng minh hô hấp ở hạt nảy mầm. Chọn những hạt chắc, mẩy, không sâu mọt. Cho hạt ra đĩa Petri có lót bỏng ẩm hoặc giây thấm ẩm. Để đĩa trong tủ ấm hoặc nơi có ánh sáng mặt trời để hạt nảy mấm. Ngâm hạt vào nước ấm. Quan sát hiện tượng xảy ra ở cốc nước vòi trong. Đặt đĩa Petri có hạt nảy mầm cùng cốc nước vòi trong vào trong chuông A. Đặt cốc nước vôi trong vào trong chuông B. A. 1 ->2 ->3 ->4 ->5 ->6 B. 6 ->2 ->3 ->4 ->5 ->1 C. 1 ->3 ->2 ->4 ->6 ->5 D. 1 ->4 ->2 ->3 ->6 ->5 D
- Kiểm tra bài cũ Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai khi nói về thí nghiệm chứng minh hô hấp ở thực vật? Đúng/ STT Khẳng định Sai 1 Ngâm hạt trong nước ấm trước khi gieo là để rửa sạch các chất S bẩn bám vào vỏ hạt 2 Lót bòng hoặc giấy đã thấm ẩm rồi đặt trong đĩa Petri để tránh S chuột và sâu bọ ăn hạt 3 Hạt sau khi ngâm nước tiếp tục được để ở tủ ấm hoặc nơi khò Đ thoáng để có điều kiện nhiệt độ thích hợp, kích thích hạt nảy mầm 4 Mục đích của việc đậy chuông kín trong thí nghiệm là để carbon Đ dioxide của không khí không vào bên trong chuông được Cốc nước vôi trong ở chuông có hạt nảy mầm trở nên đục và có Đ 5 lớp váng trắng trên bể mặt còn ởchuòng không có hạt nảy mẩm thì không có
- Em hãy thực hiện động tác hít thở sâu 3 giây sau đó thở ra nhẹ nhàng. Lặp lại động tác 3 lần.
- BÀI 28: TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT
- I. TRAO ĐỔI KHÍ Quan sát hình, Trao đổi khí diễn nghiên ổi khí có Trao đcứu thông ra theo cơ chế liên quan gì đếđổi tin sgk. Trao n hô nào? hkhí là gì? ấp tế bào? - Trao đổi khí là quá trình sinh vật lấy O2 hoặc C02 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải ra môi trường khí CO2, hoặc O2. - Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế khuếch tán.
- Hoạt động nhóm (5p): Quan sát hình hoàn thiện bảng 28.1 sgk Sơ đồ trao đổi khí
- Nếu sống trong môi trường thiếu ôxi thì điều gì xảy ra với cơ thể ĐV nói chung và con người nói riêng? Sơ đồ trao đổi khí Bảng 28.1 Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra Thực vật Quang hợp CO2 O2 Hô hấp O2 CO2 Động vật Hô hấp O2 CO2
- II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 1. Cấu tạo của khí khổng Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là gì? Mô tả cấu tạo cơ quan đó? - Thực vật trao đổi khí với môi trường chủ yếu qua khí khổng (ở biểu bì lá cây). Mỗi khí khổng gốm hai tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.
- II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 2. Chức năng của khí khổng HS xem video cơ Nêu chức năng chế đóng mở khí của khí khổng khổng? https://www.youtube.com - Chức năng: trao đổi khí và thực hiện quá trình thoát hơi nước cho cây.
- II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 2. Chức năng của khí khổng Hoạt động nhóm (5p): + Cấu tạo tế bào khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật như thế nào? + Quan sát Hình 28.1, cho biết sự khác nhau giữa quá trình trao đổi khí qua khí khổng trong hô hấp và quang hợp? + Quá trình trao đổi khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Cây bị thiếu nước ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khí?
- II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 2. Chức năng của khí khổng - Chức năng: trao đổi khí và thực hiện quá trình thoát hơi nước cho cây. - Qúa trình TĐK chịu ảnh hưởng của các yếu tố như ánh sáng, độ ẩm, không khí.
- III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 1. Cơ quan trao đổi khí ở Động vật Yêu cầu HS quan sát hình 28.2, 28.3, 28.4, video trao đổi khí ở các động vật khác nhau. Hoạt động nhóm 7 phút: + Quan sát Hình 28.2, cho biết tên cơ quan trao đổi khi ở giun đất, cá, châu chấu và mèo. + Quan sát Hình 28.3, mô tả đường đi của khí qua cơ quan trao đổi khí ở động vật. + Quan sát Hình 28.4, mô tả đường đi của khí O2, và CO2, qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người. + Điều gì sẽ xảy ra nếu đường dẫn khí bị tắc nghẽn? Nêu những việc làm có lợi cho quá trình trao đổi khí ở người?
- III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 1. Cơ quan trao đổi khí ở Động vật HS quan sát video: Trao đổi khí ở các động vật khác nhau. Cho biết cho biết tên cơ quan trao đổi khi ở giun đất, cá, châu chấu và mèo? ( https://www.youtube.com/watch?v=LXGG-HgtJoI) - Động vật trao đổi khí với môi trường qua cơ quan trao đổi khí. Tuỳ từng loài động vật mà cơ quan trao đổi khí là da, hệ thống ống khí, mang hay phổi.
- III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 2. Qúa trình trao đổi khí ở động vật (ví dụ ở người) Mô tả đường đi của khí qua cơ quan trao đổi khí ở động vật?
- III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 2. Qúa trình trao đổi khí ở động vật (ví dụ ở người) Quangì sẽ Hình 28.4, Điều sát xảy ra nếu đường dẫn khí bị tắc mô tả đường đi của nghẽn? Nêu CO2, qua khí O2, và những việc làm có lợi cho quá trình các cơ quan của hệ trao đổi khí người? hô hấp ở ở người? - Ở người, khi hít vào, không khí đi qua đường dãn khí vào đến phổi sẽ cung cấp O2 cho các tế bào; khí CO2 từ tế bào được máu chuyển tới phổi để thải ra ngoài môi trưởng qua động tác thở ra.
- III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 2. Qúa trình trao đổi khí ở động vật (ví dụ ở người) - Cho hs xem video cách sơ cứu trẻ khi bị hóc dị vật, giới thiệu các trường hợp bị hóc dị vật do nhiều nguyên nhân để hs biết cách phòng tránh cho bản thân và mọi người. (https://www.youtube.com/watch?v=TiPI2x0w-v4)
- MỤC TIÊU $ 1000
- Đội A: $: 250 Đội B: $: 150 25 0 10 0 50 23 22 0 0 50 35 50 20 0 25
- STAR T 12 3 Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình 9 6 A. Lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. Hết Giờ B. Lấy khí CO2 từ mòi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra mòi trường. C. Lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. D. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơthể, đồng thời thải khí O2và CO2 ra ngoài môi trường. Đ/án: C

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11: Oxide (Sách Cánh diều)
34 p |
17 |
2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 39: Quần thể sinh vật (Sách Cánh diều)
40 p |
12 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức)
54 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 40: Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng (Sách Kết nối tri thức)
45 p |
9 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA (Sách Kết nối tri thức)
28 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 38: Nucleic acid và gene (Sách Kết nối tri thức)
64 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 37: Các quy luật di truyền của Mendel (Sách Kết nối tri thức)
40 p |
8 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Khái quát về di truyền học (Sách Kết nối tri thức)
33 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 34: Thực hành tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p |
4 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p |
5 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 13: Một số nguyên liệu (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
39 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p |
4 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p |
7 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8 (Sách Cánh diều)
57 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (Sách Cánh diều)
83 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 43: Nguyên phân và giảm phân (Sách Kết nối tri thức)
55 p |
9 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
