
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 18: Lực có thể làm quay vật (Sách Cánh diều)
lượt xem 0
download

Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 18: Lực có thể làm quay vật (Sách Cánh diều) được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu được rằng lực không chỉ làm vật chuyển động tịnh tiến mà còn có thể làm vật quay quanh một trục cố định; nắm được khái niệm mômen lực, là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với một vật và phụ thuộc vào độ lớn của lực và khoảng cách từ điểm đặt lực đến trục quay. Mời các em cùng tham khảo học tập!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 18: Lực có thể làm quay vật (Sách Cánh diều)
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (Cánh diều) BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
- BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT Tính giờ I. Tác dụng làm quay của lực HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỌC VÀ LÀM THÍ NGHIỆM NHƯ HÌNH 18.2 1 13 12 14 15 2 3 11 4 109 6 5 8 7
- BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT Tính giờ I. Tác dụng làm quay của lực PHIẾU HỌC TẬP 1 Lực tác dụng lên một vật có thể làm quay PHIẾU HỌC TẬP 1 vật quanh một trục hoặc một điểm cố định Câu 1: Lực có tác dụng làm cho thanh Câu 1: Khi nào lực có tác dụng làm cho khi phương của lực không song song với nhựa quay quanh trục thép khi phương của thanh nhựa quay quanh trục thép? trục quay hoặc không cắt trục quay. lực không song song với trục quay hoặc ........................................................................... không cắt trục quay ......................................................................... Câu 2: Cần phải kéo nhẹ lực kế để độ lớn Câu 2: Vì sao cần phải kéo nhẹ lực kế trong của lực kéo nằm trong GHĐ của lực kế khi thực hiện các thao tác thí nghiệm? Câu 3: VD: ........................................................................... + Lực tác dụng lên tay lái của xe đạp khi ......................................................................... đang cua Câu 3: Nêu một số ví dụ trong thực tế về lực + Lực tác dụng lên vô lăng ôtô khi đang tác dụng làm quay vật. cua ........................................................................... + Lực của dây kéo tác dụng lên con quay ......................................................................... khi chơi con quay….. 5 6 1 4 2 3
- BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT Tính giờ I. Tác dụng làm quay của lực HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỌC MỤC II(SGK) HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Lực tác dụng lên một vật có thể làm quay vật quanh một trục hoặc một điểm cố định Câu 1: Trong hình 18.1, tay người tác dụng lực như thế nào thì cánh cửa không quay? khi phương của lực không song song với ................................................................................ trục quay hoặc không cắt trục quay. .................................................. II. Mô men lực Câu 2: Nêu các ví dụ trong thực tế cần làm tăng mômen lực bằng cách: Tác dụng làm quay của lực lên một vật a. Tăng độ lớn của lực. quanh một trục hay một điểm cố định được b. Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của đặc trưng bằng mômen lực. lực. Mômen lực có liên hệ với độ lớn của lực và c. Tăng đồng thời cả độ lớn của lực và khoảng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. cách từ trục quay đến giá của lực. ................................................................................ ................................................................................ .... ……………………………………………… 1 13 12 14 15 2 3 11 4 109 6 5 8 7
- BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT I. Tác dụng làm quay của lực Câu 1: Khi tháo các đai ốc ở các máy móc, thiết bị, Lực tác dụng lên một vật có thể làm quay người thợ cần dùng dụng cụ gọi là cờ - lê (Hình vật quanh một trục hoặc một điểm cố định 18.5). khi phương của lực không song song với trục quay hoặc không cắt trục quay. II. Mô men lực Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một trục hay một điểm cố định được đặc trưng bằng mômen lực. Mômen lực có liên hệ với độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. a. Chỉ ra vật chịu lực tác dụng làm quay và lực III. Vận dụng làm quay vật trong trường hợp này. b. Nếu ốc quá chặt, người thợ thường phải dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê. Giải thích cách làm này.
- BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT I. Tác dụng làm quay của lực Câu 2: Hình 18.6 là ảnh chiếc kìm cán dài dùng để Lực tác dụng lên một vật có thể làm quay cắt sắt (hình 18.6 a) và dao xén giấy (hình 18.6b). vật quanh một trục hoặc một điểm cố định Trong mỗi hình, nêu rõ bộ phận nào của dụng cụ sẽ quay được khi chịu lực tác dụng. khi phương của lực không song song với trục quay hoặc không cắt trục quay. II. Mô men lực Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một trục hay một điểm cố định được đặc trưng bằng mômen lực. Mômen lực có liên hệ với độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. III. Vận dụng
- BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT I. Tác dụng làm quay của lực Lực tác dụng lên một vật có thể làm quay vật quanh một trục hoặc một điểm cố định khi phương của lực không song song với trục quay hoặc không cắt trục quay. II. Mô men lực Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một trục hay một điểm cố định được đặc trưng bằng mômen lực. Mômen lực có liên hệ với độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. III. Vận dụng

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11: Oxide (Sách Cánh diều)
34 p |
17 |
2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 39: Quần thể sinh vật (Sách Cánh diều)
40 p |
12 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức)
54 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 40: Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng (Sách Kết nối tri thức)
45 p |
9 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA (Sách Kết nối tri thức)
28 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 38: Nucleic acid và gene (Sách Kết nối tri thức)
64 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 37: Các quy luật di truyền của Mendel (Sách Kết nối tri thức)
40 p |
8 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Khái quát về di truyền học (Sách Kết nối tri thức)
33 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 34: Thực hành tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p |
4 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p |
5 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 13: Một số nguyên liệu (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
39 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p |
4 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p |
7 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8 (Sách Cánh diều)
57 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (Sách Cánh diều)
83 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 43: Nguyên phân và giảm phân (Sách Kết nối tri thức)
55 p |
9 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
