intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 34: Hệ thần kinh và các giác quan ở người (Sách Cánh diều)

Chia sẻ: Diệp Khinh Châu | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 34: Hệ thần kinh và các giác quan ở người (Sách Cánh diều) được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh ở người, bao gồm các bộ phận như não, tủy sống, các dây thần kinh và cách chúng kết nối với các cơ quan trong cơ thể để điều khiển các hoạt động sinh lý; nắm được vai trò của hệ thần kinh trong việc điều phối các hoạt động của cơ thể, từ cảm giác đến vận động, và hiểu cách thức hoạt động của nơ-ron thần kinh trong việc truyền dẫn xung động thần kinh. Mời các em cùng tham khảo học tập!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 34: Hệ thần kinh và các giác quan ở người (Sách Cánh diều)

  1. BÀI 34. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI I. HỆ THẦN KINH 1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh
  2. BÀI 34. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI I. HỆ THẦN KINH 1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh: - Thần kinh có vai trò điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. - Hệ thần kinh gồm hai phần: TK trung ương TK ngọại biên
  3. VD: Khi đi xe đạp,TK điều khiển giữ thăng bằng, phối hợp mắt phải nhìn, tay lái, chân đạp. Khi đạp nhanh một đoạn đường dài thì TK điều hòa và phối hợp các cơ quan tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, thoát mồ hôi …
  4. 2. Một số bệnh về hệ thần kinh - Học sinh đọc thông tin mục 2 trang 163
  5. Bệnh về hệ Hậu quả Cách phòng bệnh thần kinh 1. Tai biến Tổn thương não Hạn chế ăn thực phẩm nhiều cholesterol, mạch máu não dầu mỡ 2. Thoát vị đĩa Chèn ép dây thần Tập thể dục, ngồi đúng tư thế, cân nặng đệm kinh tủy hợp lý, không mang vác quá nặng… 3. Parkinson Thoái hóa tế bào TK, Chăm sóc sức khỏe, thăm khám định kỳ, suy giảm chức năng ăn uống đủ chất, … vận động 4. Alzheimer Mất trí nhớ Tập thể dục, đảm bảo giấc ngủ, suy nghĩ tích cực, đọc sách, không sử dụng chất kích thích, …
  6. 2. Một số bệnh về hệ thần kinh Để phòng bệnh về hệ thần kinh: - Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý. - Lối sống lành mạnh. - Đảm bảo giấc ngủ. - Không sử dụng chất kích thích.
  7. 3. Tác hại của chất gây nghiện đối với hệ thần kinh - Học sinh đọc thông tin mục 3 trang 163, thảo luận: - Chất gây nghiện là gì? - Kể tên một số chất gây nghiện. - Nêu tác hại của chất gây nghiện.
  8. 3. Tác hại của chất gây nghiện đối với hệ thần kinh Thường xuyên sử dụng chất gây nghiện sẽ dẫn đến nghiện, rối loạn trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, hoang tưởng, hủy hoại các tế bào thần kinh
  9. THỰC HÀNH
  10. VẬN DỤNG Nêu ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển phương tiện giao thông và mũ bảo hộ khi tham gia lao động ở công trường, nhà máy, … Tránh khỏi được những tổn thương trong trường hợp có tai nạn xảy ra. Nhờ đó, việc này sẽ giúp giảm thiểu hậu quả do tai nạn gây ra, đặc biệt là giảm số ca tử vong do chấn thương sọ não – một trong những nguy cơ tử vong hàng đầu trong các tai nạn giao thông và tai nạn lao động.
  11. BÀI 34. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI I. HỆ THẦN KINH II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH (hay còn gọi là giác quan) - Kể tên các cơ quan phân tích của cơ thể người. Thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác
  12. II. CƠ QUAN CẢM GIÁC (Đúng hơn là: Cơ quan phân tích hoặc giác quan) 1. Cơ quan phân tích thị giác.
  13. 1. Cơ quan phân tích thị giác. Cấu tạo, chức năng a. Cơ quan thị giác gồm những bộ phận nào? - Cầu mắt - Dây thần kinh thị giác - Trung khu thị giác ở não bộ.
  14. 1. Cơ quan thị giác. - Cầu mắt Cơ quan thị giác gồm: - Dây thần kinh thị giác - Trung khu thị giác ở não bộ. Củng mạc 3 lớp màng Màng mạch Điểm vàng Cầu mắt Võng mạc Điểm mù Môi trường Thể thủy tinh trong suốt Dịch thủy tinh
  15. b. Vẽ sơ đồ : Quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạc trong cầu mắt. Trên màng lưới: ảnh thực, ngược, thu nhỏ.
  16. 1. Cơ quan phân tích thị giác. Một số bệnh, tật về mắt.
  17. Quan sát hình 34.3.b: Hãy xác định ảnh của vật của mắt bị tật cận thị, viễn thị, loạn thị khác nhau ở điểm nào? Ảnh của vật Ảnh của vật Ảnh của vật Ảnh của vật nằm ngay nằm trước nằm sau màng xuất hiện ở màng lưới màng lưới lưới nhiều điểm trên màng lưới
  18. Tật của Nguyên nhân Cách khắc phục mắt Cận thị - Bẩm sinh: cầu mắt dài, Đeo kính cận thể thủy tinh quá phồng. - Thói quen: không giữ (kính phân kì hay đúng khoảng cách khi đọc kính mặt lõm) sách Viễn thị -Bẩm sinh: cầu mắt ngắn. Đeo kính viễn - Thể thủy tinh bị lão hóa (kính hội tụ hay kính mặt lồi) Loạn -Bẩm sinh: giác mạc biến dạng không đều Đeo kính loạn thị (thấu kính hình trụ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0