intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 36: Da và điều hòa thân nhiệt ở người (Sách Cánh diều)

Chia sẻ: Diệp Khinh Châu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 36: Da và điều hòa thân nhiệt ở người (Sách Cánh diều) được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu cấu tạo và chức năng của da, bao gồm các lớp da như biểu bì, trung bì và hạ bì, cùng với các bộ phận phụ như tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, nang lông và các tế bào sắc tố trong da; nắm vững vai trò của da trong cơ thể như bảo vệ cơ thể khỏi tác động của môi trường, ngăn ngừa vi khuẩn, virus, và các yếu tố gây hại khác, đồng thời tham gia vào quá trình cảm giác và duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể. Mời các em cùng tham khảo học tập!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 36: Da và điều hòa thân nhiệt ở người (Sách Cánh diều)

  1. (thời gian thực hiện: 3 tiết)
  2. Tiết 1
  3. Nêu một số phản ứng của cơ thể khi trời nóng, trời rét. Theo em, những phản ứng đó có lợi ích gì cho cơ thể? Khi trời rét Khi trời nóng
  4. Một số phản ứng của cơ thể khi trời nóng, trời rét: + Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn, cơ chân lông dãn để tăng sự tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi,... + Khi trời lạnh, mao mạch dưới da co lại, co cơ chân lông để giảm sự tỏa nhiệt, nếu lạnh quá thì cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run),… - Lợi ích của những phản ứng trên: Những phản ứng trên giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt, giúp cho thân nhiệt được duy trì ổn định quanh mức bình thường đảm bảo cho các hoạt động sống của cơ thể.
  5. I. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO CỦA DA
  6. Nhóm: Tên thành viên: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Quan sát hình 36.1 SGK trang 168, thảo luận cặp đôi (7 phút ) nêu tên các lớp cấu tạo của da và chức năng của mỗi lớp cấu tạo theo mẫu sau: Bảng 36.1. Các lớp cấu tạo và chức năng các lớp cấu tạo của da Các lớp cấu tạo của da Chức năng Lớp biểu bì ? ? ? ? ? 2. Nêu tên một số bộ phận trong các lớp cấu tạo của da?
  7. Nhóm: Tên thành viên: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Bảng 36.1. Các lớp cấu tạo và chức năng các lớp cấu tạo của da Các lớp cấu tạo của da Chức năng Lớp biểu bì Có chức năng bảo vệ. Lớp bì Có chức năng xúc giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt. Lớp mỡ dưới da Có chức năng cách nhiệt và bảo vệ. 2. Tên một số bộ phận trong các lớp cấu tạo của da: - Lớp biểu bì có: tầng sừng (tầng tế bào chết), tầng tế bào sống. - Lớp bì có: tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, nang lông, mạch máu, cơ dựng chân lông, các thụ thể cảm giác, dây thần kinh. - Lớp mỡ dưới da: các tế bào mỡ.
  8. Nốt ruồi, tàn nhang và nám da đều liên quan đến sự phân bố và tăng sinh tế bào sắc tố ở lớp biểu bì của da. Em hãy phân biệt ba hiện tượng trên. Nốt ruồi Tàn nhang Nám da - Là những nốt nhỏ sậm màu - Là những đốm nhỏ, - Là tình trạng những (hầu hết có màu nâu hoặc phẳng, màu nâu nhạt mảng màu nâu xuất đen), có hình tròn hoặc bầu hoặc đen trên da, có thể hiện trên da, kích dục, thường nổi trên bề mặt xuất hiện riêng lẻ hoặc thước lớn hơn tàn da, kích thước thường lớn thành cụm, kích thước nhang. hơn tàn nhang. nhỏ hơn nốt ruồi và nám da. - Có thể xuất hiện ở mọi vị trí - Thường xuất hiện ở - Thường xuất hiện ở trên cơ thể. mặt, vai, cổ, tay và lưng. vùng mặt.
  9. II. ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 1. Thân nhiệt
  10. Nhóm: Tên thành viên: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (5 phút) Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể của em và các bạn khác trước và sau khi bật nhảy tại chỗ 2 phút vào bảng 36.2. So sánh và giải thích kết quả.
  11. Nhóm: Tên thành viên: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - Học sinh tiến hành đo rồi sử dụng kết quả đo để hoàn thành bảng bảng 36.2. Ví dụ: Bảng 36.2. Kết quả đo nhiệt độ cơ thể ( oC ) Trước khi Sau 2 phút vận So sánh nhiệt độ cơ thể trước và sau Tên vận động động khi vận động Nguyễn Văn A 36,4oC 36,8oC Sau khi vận động cao hơn Lê Văn B 36,6oC 37,1oC Sau khi vận động cao hơn - Giải thích: + Trước khi vận động, nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức bình thường (36,3 – 37,3oC). + Khi vận động, tốc độ hô hấp tế bào nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và năng lượng cho cơ bắp hoạt động liên tục. Mà một phần năng lượng sinh ra từ quá trình hô hấp tế bào được giải phóng dưới dạng nhiệt. Bởi vậy, cơ thể càng vận động mạnh thì nhiệt sinh ra càng nhiều khiến thân nhiệt tăng.
  12. Khái niệm thân nhiệt? Vì sao đo thân nhiệt là bước đầu của việc chẩn đoán bệnh? Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Ở người bình thường, nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 37oC và không dao động quá 0,5oC Vì: Ở người bình thường, thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3 – 37,3 oC. Khi thân nhiệt ở dưới 36 oC hoặc từ 38 oC trở lên là biểu hiện trạng thái sức khỏe của cơ thể không bình thường. Do đó, đo thân nhiệt được xem là bước đầu tiên giúp chẩn đoán, sàng lọc nhanh chóng và đơn giản trước khi thực hiện các bước tiếp theo.
  13. 2. Điều hòa thân nhiệt
  14. - Khi trời sát hình mạch máu dưới davà n, tuyến mồ hôitrời lạnhmồ hôi, các cơnóng, lông Quan nóng, các 36.2 SGK/169 dã cho biết khi tăng tiết và khi trời dựng các dãn. mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi và các cơ dựng lông hoạt động như thế nào? - Khi trời lạnh, các mạch máu dưới da co, tuyến mồ hôi ngừng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông co.
  15. Nhóm: Tên thành viên: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ( 3 phút) Viết tên các bộ phận trong cơ thể và cho biết chúng thay đổi như thế nào ở mỗi trường hợp.
  16. Nhóm: Tên thành viên: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bảng 36.3. Sự thay đổi của cơ thể khi nhiệt độ môi trường thấp hoặc cao. Khi nhiệt độ Khi nhiệt độ Bộ phận môi trường thấp môi trường cao Mạch máu dưới Co Dãn da Tuyến mồ hôi Ngừng tiết mồ hôi Tăng cường tiết mồ hôi Cơ dựng lông Co Dãn Co, dãn liên tục tạo phản Không có hiện tượng co, dãn liên tục tạo Cơ vân xạ run phản xạ run
  17. Tiết 2
  18. 3. Phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. Nghiên cứu thông tin SGK trang 170, thảo luận cặp đôi hoàn thành PHT số 4.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2