
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 0
download

Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức về đột biến nhiễm sắc thể, bao gồm các loại đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể, nguyên nhân gây ra chúng và tác động của chúng đến sinh vật. Bài học giúp học sinh hiểu rõ cơ chế hình thành đột biến nhiễm sắc thể, ảnh hưởng của chúng đến di truyền và sức khỏe, cũng như tầm quan trọng của việc nghiên cứu các đột biến này trong y học và chọn giống. Mời các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức)
- Bài 46 ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Click icon to add picture Khoa học tự nhiên 9 Giáo viên: Năm học: 2024 – 2025
- Mở đầu Con người có thể tạo ra dưa hấu Click icon to add picture đột biến NST có đặc điểm: quả to, không có hạt, hàm lượng đường trong quả cao hơn so với dưa hấu thường trong tự nhiên. Đột biến NST là gì và có tác động như thế nào đến con người?
- I. KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Click icon to add picture 3
- I. KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ v Bộ NST đặc trưng của loài thường được truyền đạt nguyên vẹn cho thế hệ con cháu nhờ các quá trình: icon to add picture nguyên phân, Click nhân đôi, giảm phân và thụ tinh. v Các nhân tố của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể có thể tác động vào các quá trình đó gây 4 nên những đột biến
- I. KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Click icon to add picture 5 Một số dạng đột biến cấu trúc NST
- I. KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Click icon to add picture 6 Một số dạng đột biến số lượng NST
- I. KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Câu hỏi Dựa vào thông tin trên, hãy cho biết đột biến NST là gì? Trả lời: Đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc hoặc số lượng Click icon to add picture của một hoặc nhiều NST trong tế bào. Phân loại Đột biến số Đột biến cấu lượng NST trúc NST
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Click icon to add picture Yêu cầu 1 Cá nhân quan sát Hình 46.1, thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu: – Nêu những điểm khác biệt của các NST đột biến số 1, 2, 3, 4 so với các NST trước đột biến bằng cách hoàn thành Bảng 46.1. – Nêu khái niệm đột biết cấu trúc NST và gọi tên các dạng đột biến cấu trúc NST. 8
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Click icon to add picture Bảng 46.1. Sự thay đổi về cấu trúc của NST sau khi đột biến Các NST đột biến (1) (2) (3) (4) (5) Điểm khác biệt về cấu trúc so với NST trước ? ? ? ? ? khi đột biến 9
- Cấu trúc NST trước đột biến Cấu trúc NST đột biến A B D E F G H (1) v Biến đổi cấu trúc xảy ra trong một NST A B C D E F G H A B C B C D E F G H (2) Click icon to add picture A E D C B F G H (3) v Biến đổi cấu trúc liên quan tới hai NST A B C D E F G H M N O C D E F G H (4) M N O P Q R A B P Q R (5)
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm ĐÁP ÁN Click icon to add picture Các NST đột biến (1) (2) (3) (4) (5) Đoạn Thay thế đoạn AB Thay thế đoạn Điểm khác biệt về Mất một Thêm BCDE bị bằng đoạn MNO MNO bằng đoạn cấu trúc so với NST đoạn C đoạn BC đảo ngược có nguồn gốc từ AB có nguồn gốc trước khi đột biến 180o NST khác từ NST khác – Khái niệm đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi xảy ra làm thay 11 đổi cấu trúc của NST.
- Click icon to add picture
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm Đảo đoạn Lặp đoạn add picture Click icon to Mất đoạn NST gốc Chuyển đoạn
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 2. Ý nghĩa và tác hại PHIẾU HỌC TẬP picture 2 Click icon to add SỐ Yêu cầu 2 Đọc thông tin mục II.2, trả lời câu hỏi: – Dạng đột biến cấu trúc NST nào có thể được ứng dụng trong chọn giống 14 để đem lại lợi ích cho con người? – Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hại cho sinh vật? Giải thích.
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 2. Ý nghĩa và tác hại Đột biến cấu trúc NST dẫn đến cấu icon to add picture gene trong hệ gene, có Click trúc lại các thể làm xuất hiện kiểu hình mới, cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và cho chọn giống. 15
- Click icon to add picture
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 2. Ý nghĩa và tác hại a) Một số dạng đột biến cấu trúc Click iconcó picture NST to add thể được ứng dụng trong chọn giống để đem lại lợi ích cho con người: - Đột biến mất đoạn NST có thể được ứng dụng để loại bỏ một gene có hại ra khỏi hệ gene ở thực vật. 17
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 2. Ý nghĩa và tác hại - Đột biến chuyển đoạn NST có thể được ứng dụng để thay đổi vị trí của Click icon to add picture gene trên NST. - Ví dụ: Các nhà khoa học đã sử dụng đột biến chuyển đoạn NST để chuyển gene quy định màu trứng của tằm dâu từ NST thường sang NST giới tính. 18
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 2. Ý nghĩa và tác hại - Đột biến lặp đoạn NST được ứng dụngadd picture số lượng sản phẩm của Click icon to để tăng gene. Có thể làm cho gene có lợi có nhiều bản sao trong hệ gene, có lợi cho thể đột biến và cho con người. - Ví dụ: Ở đại mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzyme amylase, rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia. 19
- II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 2. Ý nghĩa và tác hại Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hại cho sinh vật? Click icon to add picture - Đột biến cấu trúc NST dù dạng nào cũng có thể làm mất cân bằng hệ gene và gây hại cho thể đột biến như giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản hoặc gây chết. - Trong đó, đột biến mất đoạn NST dẫn tới mất vật chất di truyền nên thường gây hại cho sinh vật.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11: Oxide (Sách Cánh diều)
34 p |
13 |
2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 39: Quần thể sinh vật (Sách Cánh diều)
40 p |
9 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (Sách Cánh diều)
83 p |
2 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8 (Sách Cánh diều)
57 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức)
54 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 43: Nguyên phân và giảm phân (Sách Kết nối tri thức)
55 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 47: Di truyền học với đời sống con người (Sách Kết nối tri thức)
82 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 49: Khái niệm tiến hóa và các hình thức chọn lọc (Sách Kết nối tri thức)
44 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 50: Cơ chế tiến hóa (Sách Kết nối tri thức)
59 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 41: Đột biến gene (Sách Kết nối tri thức)
34 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 40: Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng (Sách Kết nối tri thức)
45 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA (Sách Kết nối tri thức)
28 p |
1 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 38: Nucleic acid và gene (Sách Kết nối tri thức)
64 p |
3 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 37: Các quy luật di truyền của Mendel (Sách Kết nối tri thức)
40 p |
2 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Khái quát về di truyền học (Sách Kết nối tri thức)
33 p |
3 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11 Muối (Sách Kết nối tri thức)
43 p |
3 |
0
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 51: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất (Sách Kết nối tri thức)
40 p |
3 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
