
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 40: Từ gene đến tính trạng (CTST)
lượt xem 5
download

Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 40: Từ gene đến tính trạng (CTST), được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn học sinh nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này; Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, nêu được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 40: Từ gene đến tính trạng (CTST)
- Câu 1. Em hãy điền tên các quá trình tương ứng với các số: (Môi (1) (2) (3) Polipeptide trường) DNA DNA mRNA (protein) Tính trạng (1)- Tái bản (2)- Phiên mã (3)- Dịch mã
- 31 30 32 29 33 28 34 27 35 26 36 25 24 37 23 38 39 QUAY 22 21 Lớp 40 1 9 2 20 19 3 4 5 18 17 6 16 15 7 14 8 13 9 12 10 11
- EM CÓ BIẾT? Câu 2: Tính trạng của sinh vật được quy định bởi? A. Môi trường B. Gene C. Bố mẹ D. Tế bào
- BÀI 40. TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG Tại sao một số loài sinh vật (nấm sợi, vi khuẩn) có thể tổng hợp được enzyme cellulase để phân giải cellulose trong khi đa số các loài động vật lại không thể tổng hợp được loại enzyme này? Vì chúng sống trong môi trường giàu cellulose như thức ăn chủ yếu của chúng. Ngược lại, đa số động vật không tổng hợp enzyme này vì chúng không cần phải phân giải cellulose để tồn tại, và chế độ ăn uống của chúng không phụ thuộc vào cellulose như sinh vật ở trên.
- BÀI 40. TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG - Dựa vào sơ đồ, nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này. - Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, nêu được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.
- BÀI 40. TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG I. MỐI QUAN HỆ GIỮA DNA-RNA- PROTEIN- TÍNH TRẠNG II. CƠ SỞ SỰ ĐA DẠNG VỀ TÍNH TRẠNG CỦA CÁC LOÀI
- BÀI 40. TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG I. MỐI QUAN HỆ GIỮA DNA-RNA- PROTEIN- TÍNH TRẠNG Nội dung: Tìm hiểu mối quan hệ giữa DNA- RNA- protein-tính trạng. + Mối liên hệ:
- - DNA làm ....?........ để tổng hợp phân tử mRNA. Khuôn mẫu
- - mRNA làm khuôn mẫu để tổng hợp ........?........,cấu trúc bậc 1 của protein. Chuỗi amino acid
- - Prôtêin tham gia ...........?..........của tế bào → biểu hiện thành tính trạng. Cấu trúc và hoạt động sinh lý
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Phiếu học tập số 1 Câu 1: Quan sát Hình 40.1, hãy: a)Cho biết chú thích (1) và (2) là quá trình gì? b)Nêu mối quan hệ giữa gene và protein trong việc biểu hiện các tính trạng ở sinh vật. Viết sơ đồ minh hoạ dạng chữ.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Phiếu học tập số 1 a) Quá trình 1 là quá trình phiên mã, sản phẩm tạo ra là RNA. Quá trình 2 là quá trình dịch mã, sản phẩm tạo ra là protein. b) Gene là đơn vị di truyền mang thông tin gene hóa, chứa các mã lệnh để sản xuất protein. Protein là các phân tử chịu trách nhiệm thực hiện nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể sinh vật. Qua quá trình biểu hiện gene, thông tin gene hóa được chuyển đổi thành protein thông qua quá trình gọi là biểu hiện gene. Protein sau đó tham gia vào các quá trình sinh học như cấu trúc tế bào, chuyển hóa chất, hoạt động enzym, và điều chỉnh các tính trạng của sinh vật. Đây là quan hệ quan trọng giữa gene và protein trong việc biểu hiện các tính trạng ở sinh vật. Sơ đồ minh hoạ: Gene → Biểu hiện gen → Protein → Tính trạng sinh học
- BÀI 40. TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG I. MỐI QUAN HỆ GIỮA DNA-RNA- PROTEIN- TÍNH TRẠNG Nội dung: Tìm hiểu mối quan hệ giữa DNA- RNA- protein-tính trạng. – Trình tự các nucleotide trên gene quy định trình tự các nucleotide trên phân 1 mRNA thông qua quá trình phiên tử mã. Trình tự nucleotide trên phân tử mRNA được dịch mã thành trình tự các amino acid trên phân tử protein. Protein 2 biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 3
- Tại sao khi gene bị đột biến có thể làm thay đổi tính trạng của cơ thể sinh vật? Gene chịu trách nhiệm điều chỉnh các quá trình sinh học và sản xuất các protein. Điều này có thể làm thay đổi cấu trúc hoặc hoạt động của protein, gây ra các biến đổi trong tính trạng của cơ thể do đó khi gene bị đột biến, nó có thể làm thay đổi tính trạng của cơ thể sinh vật
- BÀI 40. TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG II. CƠ SỞ SỰ ĐA DẠNG VỀ TÍNH TRẠNG CỦA CÁC LOÀI Nội dung: Trình bày cơ sở sự đa dạng về tính trạng của các loài. HÌNH ẢNH SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI SINH VẬT
- SỰ ĐA DẠNG NẤM Nấm hương mọc Nấm mèo mọc trên Nấm kim Nấm trên thân cây thân cây châm sò Nấm Nấm linh chi Đông trùng hạ thảo Nấm rơm mỡ
- SINH VẬT NGUYÊN SINH

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 11: Oxide (Sách Cánh diều)
34 p |
17 |
2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài 39: Quần thể sinh vật (Sách Cánh diều)
40 p |
12 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể (Sách Kết nối tri thức)
54 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 40: Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng (Sách Kết nối tri thức)
45 p |
9 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA (Sách Kết nối tri thức)
28 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 38: Nucleic acid và gene (Sách Kết nối tri thức)
64 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 37: Các quy luật di truyền của Mendel (Sách Kết nối tri thức)
40 p |
8 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 36: Khái quát về di truyền học (Sách Kết nối tri thức)
33 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 34: Thực hành tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p |
4 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p |
5 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 13: Một số nguyên liệu (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
39 p |
3 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p |
4 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p |
7 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 - Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8 (Sách Cánh diều)
57 p |
10 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (Sách Cánh diều)
83 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên 9 - Bài 43: Nguyên phân và giảm phân (Sách Kết nối tri thức)
55 p |
9 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
