intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Tiếp theo CTST)

Chia sẻ: Nguyễn Thi Nhung Nhung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Tiếp theo CTST), được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh có thể trình bày khái niệm và các dạng đột biến NST; Tìm hiểu hậu quả của đột biến NST; Tìm hiểu ý nghĩa của đột biến NST. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Tiếp theo CTST)

  1. BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 3. ĐỘT BIẾN NST Nội dung 1: Trình bày khái niệm và các dạng đột biến NST. Dưa hấu không hạt Cà chua không hạt Dưa chuột không hạt Hiện nay, các nhà khoa học đã tạo được nhiều giống cây ăn quả không hạt có hàm lượng dinh dưỡng và giá trị thương mại cao. Các giống cây ăn quả không hạt có thể được tạo ra bằng phương pháp nào?
  2. Các giống cây ăn quả không hạt có thể được tạo ra thông qua phương pháp lai tạo di truyền hoặc kỹ thuật biến đổi gen. Na không hạt Bơ không hạt Ổi không hạt Chanh không hạt
  3. Mít không hạt Hồng không hạt Bưởi da xanh không hạt
  4.  Em hãy nhận xét về những biến đổi của nhiễm sắc thể đột biến so với nhiễm sắc thể bình thường (đặt tên cho các dạng biến đổi)? 1 2 3 4  Đột biến cấu trúc NST
  5.  Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào? 1. Là những biến đổi trong cấu trúc của NST có thể làm thay đổi cấu trúc và hình dạng của NST. 2. Các dạng đột biến cấu trúc NST: a. Mất đoạn b. Lặp đoạn c. Đảo đoạn d. Chuyển đoạn
  6. Tại sao đột biến cấu trúc có thể làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể? Vì nó làm thay đổi số lượng hoặc cấu trúc của gen trên nhiễm sắc thể đó, ảnh hưởng đến việc mã hóa protein và các chức năng di truyền.
  7. Quan sát Hình 41.7, em hãy nhận xét về những biến đổi của nhiễm sắc thể đột biến so với nhiễm sắc thể bình thường  Đột biến số lượng NST
  8. HOẠT ĐỘNG NHÓM Phiếu học tập số 1 Đột biến số lượng NST là gì?
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM Phiếu học tập số 1 Bộ NST Một cặp chỉ Một cặp có 3 Tất cả các cặp lưỡng bội có 1 chiếc chiếc (thể ba đều có 3 chiếc bình thường (thể một: 2n- 2n+1) (thể tam bội (2n) 1) 3n) Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc 1 số cặp NST nào đó (ĐB lệch bội) hoặc ở tất cả các bộ NST (ĐB đa bội ).
  10. Một số dạng lệch bội phổ biến:
  11. Cơ chế hình thành thể lệch bội có (2n+1) và (2n-1)NST Giải thích sự hình thành thể lệch bội có (2n+1) và (2n-1)NST?
  12. -Trong quá trình giảm phân, mỗi NST của cặp tương đồng phân li về 1 cực → hình thành giao tử bình thường (n) → qua thụ tinh 2 giao tử bình thường n kết hợp với nhau → hợp tử 2n. - Khi một cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân ở bố hoặc mẹ → 2 chiếc trong cặp NST tương đồng cùng đi về 1 cực → tạo giao tử bất thường n + 1 và n – 1 → qua thụ tinh 2 giao tử đó kết hợp với giao tử bình thường (n) → hợp tử 2n + 1 và Hợp tử 2n – 1 → thể dị bội.
  13. Ở cà độc dược, người ta đã phát hiện 12 kiểu dị bội (2n+1) ứng với 12 cặp NST tương đồng.
  14. Cơ chế hình thành thể đa bội Giải thích sự hình thành thể đa bội?
  15. Có hai cơ chế hình thành thể đa bội: -Sự nhân đôi của NST trong hợp tử nhưng không phân ly hình thành thể đa bội (a). -Sự hình thành không qua giảm nhiễm và sự kết hợp giữa chúng trong thụ tinh (b).
  16. BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 3. ĐỘT BIẾN NST + Đột biến nhiễm sắc thể là những biến đổi của nhiễm sắc thể liên quan đ cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể. + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. + Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể (đột biến lệch bội) hoặc cả bộ nhiễm sắc thể (đột biến đa bội).
  17. BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 3. ĐỘT BIẾN NST Nội dung 2: Tìm hiểu hậu quả của đột biến NST.
  18. a. Mất đoạn: - Mất đoạn là: 1 đoạn NST nào đó bị mất - Làm giảm số lượng gen trên NST -Hậu quả: Thường gây chết với thể đột biến -ƯD: loại bỏ gen xấu, lập bản đồ gen -VD: mất đoạn NST số 5, 21
  19. Hội chứng “mèo kêu”: (mất 1 đoạn NST số 5)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2