intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 1 - Tổng quan về kiểm soát nhiễm khuẩn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:61

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 1 - Tổng quan về kiểm soát nhiễm khuẩn" được biên soạn nhằm giúp sinh viên trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, hậu quả và phương thức lây truyền của nhiễm khuẩn bệnh viện; kể tên các loại nhiễm nhuẩn và tác nhân gây bệnh thường gặp Liệt kê, mô tả được các văn bản và chính sách, chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 1 - Tổng quan về kiểm soát nhiễm khuẩn

  1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC - Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, hậu quả và phương thức lây truyền của NKBV - Kể tên các loại nhiễm nhuẩn và tác nhân gây bệnh thường gặp - Liệt kê, mô tả được các văn bản và chính sách, chương trình KSNK VỀ NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM - Tự rèn luyện trong học tập - Tham khảo tài liệu liên quan
  2. NỘI DUNG TỔNG QUAN TÁC NHÂN GÂY NKBV NGUYÊN NHÂN GÂY NKBV ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN NKBV CHÍNH SÁCH – DỰ PHÒNG NKBV
  3. I. TỔNG QUAN Nhiễm khuẩn mà người bệnh mắc phải trong quá trình khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ tại cơ sở y tế được gọi chung là nhiễm khuẩn bệnh viện. Theo WHO: NKBV là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian người bệnh điều trị tại BV và nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. NKBV thường xuất hiện sau 48h kể từ khi người bệnh nhập viện
  4. Dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng và sinh học, xác định có khoảng 50 loại nhiễm khuẩn bệnh viện khác nhau có thể xảy ra ở bệnh viện.
  5. Kiểm soát nhiễm khuẩn (Infection Prevention and Control) là việc xây dựng, triển khai và giám sát thực hiện các quy định, hướng dẫn, quy trình chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng trong quá trình cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
  6. II DỊCH TỄ HỌC VÀ NKBV 1. Dịch tễ học -. Các nghiên cứu và theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới ghi nhận NKBV tỉ lệ từ 3,5% - 10% người bệnh nhập viện tuỳ theo tuyến và hạng bệnh viện. -. Theo WhO (2016) một chương trình KSNK hiệu quả có thể giảm trên 30% NKBV, trong đó giám sát góp phần giảm 25 – 70% NKBV, thực hành vệ sinh tay có thể làm giảm sự lấy truyền tác nhân gây bệnh lên tới 50%. -. Tại Việt Nam chưa được xác định đầy đủ, đến nay có 3 cuộc điều tra cắt ngang mang tính khu vực do Vụ Điều Trị Bộ Y Tế ( Cục Quản Lý Khám Chữa Bệnh) thực hiện.
  7. 2001 2005
  8. - Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến KSNK và tình trạng đa kháng sinh của các vi sinh vật ngày càng tăng. - Phân loại nguy cơ nhiễm khuẩn: Nguy cơ cao Nguy cơ trung bình Nguy cơ thấp - Suy giảm miễn dịch - Có nhiễm trùng - Không suy giảm miễn dịch - Đa chấn thương - Trẻ em, người già, có bệnh - Bệnh nhẹ - Bỏng nặng u bướu - Không điều trị can thiệp - Cấy ghép mô - Điều trị can thiệp xâm lấn: - Phẫu thuật ống thông TM ngoại vi, - Điều trị can thiệp xâm dẫn lưu… lấn nguy cơ cao: đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, nội soi, đặt nội khí quản,..
  9. Hậu quả - Tăng nguy cơ tử vong - Tăng thời gian nằm viện từ 7 – 15 ngày. - Tăng sử dụng kháng sinh dẫn đến kháng thuốc của vi sinh vật - Tăng chi phí điều trị( gấp 2 – 4 lần).
  10. • Vi Khuẩn: Vi khuẩn gram (+): tụ cầu, liên cầu. Nhóm vi khuẩn này có thể gây nhiễm khuẩn tại nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể và đặc biệt chúng có khả năng kháng lại với nhiều loại kháng sinh. Cầu khuẩn Gram dương điển hình là tụ cầu vàng là nguyên nhân gây nhiều loại nhiễm khuẩn trong bệnh viện như viêm phổi, xương, tim và nhiễm khuẩn huyết và tụ cầu vàng có khả năng kháng lại với penicilin và methicillin=> tỉ lệ tử vong cao
  11. • Vi khuẩn gram(-): Ecoli, trực khuẩn mủ xanh, salmonella,… Trực khuẩn mủ xanh cũng là một trong những vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn bệnh viện và có khả năng đề kháng tự nhiên với nhiều loại kháng sinh thông dụngcũng được nhắc đến như một hiểm họa của NKBV. Hiện nay, NKBV do vi khuẩn gram (-) thường nặng, khó điều trị và tỷ lệ tử vong cao.
  12. virus Virus gây nhiễm khuẩn đường hô hấp: + virus cúm: H1N1, H5N1 tỉ lệ tử vong cao, gây đại dịch + virus Adeno + virus corona: SARS + virus Rhino: trẻ < 6t …
  13. • Virus gây bệnh qua đường máu: + virus viêm gan: HBV, HCV + Virus HIV: gây suy giảm miễn dịch …
  14. • Virus phát ban: sởi,thuỷ đậu, rubella, Herpes, Dengue… • Virus gây nhiễm khuẩn dạ dày, ruột: virus Rota,virus viêm gan A,E….Những vi rút này lây truyền qua đường tiếp xúc phân – miệng, chủ yếu qua trung gian bàn tay bị ô nhiễm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0