intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 4 - Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:39

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 4 - Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân" được biên soạn nhằm giúp sinh viên nêu được vai trò, tầm quan trọng của sử dụng phương tiện phòng hộ với việc thực hành chuyên môn y tế thông qua việc tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện; trình bày được các biện pháp sử dụng phương tiện phòng hộ trong y tế, mức độ áp dụng của từng vấn đề liên quan vào hoạt động y tế hàng ngày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 4 - Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân

  1. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN
  2. MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu được vai trò, tầm quan trọng của sử dụng phương tiện phòng hộ với việc thực hành chuyên môn y tế thông qua việc tuân thủ KSNKBV - Nêu được các biện pháp sử dụng phương tiện phòng hộ trong y tế, mức độ áp dụng của từng vấn đề liên quan vào hoạt động y tế hàng ngày. - Lựa sử dụng phương tiện phòng hộ có hiệu quả tại từng bệnh viện.
  3. Về kiến thức: - Biết cách thực hành sử dụng được các phương tiện phòng hộ thường qui, vận dụng cụ thể từng lĩnh vực chuyên khoa đang làm việc. - Hiểu và vận dụng được vào thực tiễn công việc KSNKBV, hướng dẫn người khác thực hiện đúng sử dụng phương tiện phòng hộ. Về kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học vào việc kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tích tích cực, chủ động trong học tập, xác định đúng đắn động cơ, mục đích học tập.
  4. Nội Dung - Khái Niệm - Mục đích của PT PHCN - Nguyên Tắc Chung - Các Phương Tiện PHCN - Các biện pháp cải thiện tuân thủ
  5. 1 KHÁI NIỆM Phương tiện phòng hộ cá nhân là những loại quần áo, dụng cụ chuyên dụng giúp cho NVYT, người bệnh, người nhà tránh khỏi nguy cơ lây nhiễm và phát tán ra bên ngoài môi trường.
  6. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG PTPHCN Bảo vệ NVYT không bị phơi nhiễm với máu, dịch tiết cơ thể NB Phòng tránh lây nhiễm chéo trong quá trình chăm sóc NB
  7. LỰA CHỌN PTPHCN NVYT lựa chọn phương tiện PHCN căn cứ vào nhận định nguy cơ phơi nhiễm trước khi tiến hành thao tác chuyên môn và đặc tính của phương tiện sao cho hiệu quả.
  8. Găng Áo Kính Bối cảnh VST KT y tế tay choàng bảo hộ Luôn sử dụng trước và sau khi x tiếp xúc với NB và sau khi tiếp xúc với môi trường nhiễm khuẩn Nếu tiếp xúc trực tiếp với máu, x x dịch cơ thể, chất bài tiết, đờm, dịch mũi, da không lành lặn Nếu có nguy cơ bắn dịch lên cơ x x x thể nhân viên y tế Nếu có nguy cơ bắn dịch lên cơ x x x x x thể và mặt nhân viên y tế
  9. I GĂNG TAY - Là phương tiện phòng hộ rất phổ biến - Có 3 loại: Găng vô khuẩn: - Thực hiện phẫu thuật, thủ thuật, chăm sóc vô khuẩn - CS trẻ sơ sinh, người bệnh suy giảm miễn dịch Găng sạch: - Nguy cơ tiếp xúc với máu, dịch cơ thể, chất tiết, da tổn thương - Tiếp xúc với vật dụng dính máu, dịch cơ thể, chất thải người bệnh, bề mặt môi trường ô nhiễm Găng vệ sinh - Thu gom đồ bẩn, phân loại rác thải y tế - Thực hiện vệ sinh bệnh viện
  10. Mục đích của mang găng - Tạo hàng rào bảo vệ giữa bàn tay NVYT với máu, mủ dịch tiết - Giảm khả năng di chuyển của VSV từ người bệnh sang NVYT, từ NB này sang NB khác qua bàn tay NVYT - Ngăn cách tác nhân hoá học gây kích ứng da tay
  11. Quy trình mang găng vô khuẩn 1. Chọn kích cỡ phù 2. Cầm mặt trong của găng ở nếp gấp cổ hợp găng, mang găng cho tay kia 3. Bốn ngón tay mang găng đặt vào nếp gấp mặt ngoài cổ găng để mang găng cho tay còn lại 4. Chỉnh lại găng khít bàn tay
  12. Quy trình tháo găng • Nắm vào mặt ngoài của găng ở cổ tay • Kéo găng lật mặt trong ra ngoài • Găng tháo ra được cầm bởi tay đang mang găng
  13. Quy trình tháo găng • Tay tháo găng nắm vào mặt trong của găng ở cổ tay • Kéo găng lật mặt trong ra ngoài sao cho găng này trùm vào găng kia (hai trong một) • Bỏ găng dơ vào túi rác lây nhiễm • Vệ sinh tay
  14. Những điều không nên làm khi sử dụng găng • Mang găng không thay thế việc rửa tay • Không mang một đôi găng để chăm sóc cho nhiều người bệnh • Vệ sinh tay trước khi mang và sau khi tháo găng • Không mang găng nếu tiếp xúc vùng da lành lặn như: vận chuyển bệnh, đo huyết áp, phát thuốc. • Thu gom găng bẩn vào đúng nơi quy định( túi vàng ) • Không giặt rửa găng để sử dụng tiếp
  15. Thay găng khi • Sau mỗi thủ thuật và thao tác trên bệnh nhân • Sau khi tiếp xúc với vật dụng chứa mật độ vi sinh vật cao • Khi nghi ngờ găng thủng hay rách • Giữa các hoạt động chăm sóc trên cùng một người bệnh mà có tiếp xúc các chất có chứa mật độ vi sinh vật cao • Tháo găng trước khi tiếp xúc với các bề mặt sạch trong môi trường (đèn, máy đo huyết áp)
  16. III KHẨU TRANG - Ngăn ngừa lây truyền tác nhân gây bệnh qua giọt bắn. - Ngăn ngừa nguy cơ văng bắn máu, dịch tiết vào da, niêm mạc khi làm thủ thuật, phẫu thuật. Tại sao lại đặt tên là N95?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2