intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 6 - Phòng và xử lý tai nạn rủi ro nghề nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 6 - Phòng và xử lý tai nạn rủi ro nghề nghiệp" được biên soạn nhằm giúp sinh viên trình bày được định nghĩa, nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm; nắm được các nguy cơ, giải pháp nhằm đảm bảo an toàn trong tiêm; mô tả được quy trình xử trí sau phơi nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Bài 6 - Phòng và xử lý tai nạn rủi ro nghề nghiệp

  1. PHÒNG VÀ XỬ LÝ TAI NẠN RỦI RO NGHỀ NGHIỆP
  2. MỤC TIÊU Về kiến thức: -Trình bày được định nghĩa, nguyên tắc KSNK trong tiêm -Trình bày được các nguy cơ, giải pháp nhằm đảm bảo an toàn trong tiêm -Mô tả được quy trình xử trí sau phơi nhiễm Về kĩ năng: áp dụng vào thực tế nghề nghiệp. Về năng lực tự chủ, trách nhiệm: -Tự chủ trong học tập -Biết áp dụng vào thực tế lâm sàng
  3. TIÊM AN TOÀN ?
  4. Định nghĩa Theo WHO, tiêm an toàn là một quy trình tiêm: Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm. Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm. Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng.
  5. DỊCH TỄ WHO: 50% các mũi tiêm ở các nước đang phát triển là không an toàn 2000: ước tính toàn cầu tiêm không an toàn gây ra đối với các tác nhân gây bệnh như sau: - 21 triệu ca nhiễm HBV (chiếm 32% số ca mắc HBV mới); - 2 triệu ca nhiễm HCV (chiếm 40% số ca mắc HCV mới); - 260 000 ca nhiễm HIV (chiếm 5% số ca mắc HIV mới).
  6. VIỆT NAM  Hội Điều dưỡng Việt tiến hành khảo sát về thực trạng TAT (2002; 2005; 2008): - 55% NVYT còn chưa cập nhật thông tin về TAT - Tỷ lệ NB kê đơn sử dụng thuốc tiêm: 71,5% - NVYT: chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác KSNK trong thực hành tiêm: + Vệ sinh tay. + Mang găng. + Thu gom vật sắc nhọn sau tiêm: dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm, xử lí chất thải sau tiêm chưa an toàn… + Chưa báo cáo rủi ro do vật sắc nhọn: 87,7% .
  7. Những hành vi nguy cơ liên quan đến tiêm - Lạm dụng tiêm - Dùng lại bơm chưa qua xử lý an toàn - Động tác thực hành gây nguy cơ cho người tiêm - Động tác thực hành gây nguy cơ cho người được tiêm - Phân loại, thu gom, xử lý chất thải sau tiêm chưa đảm bảo an toàn
  8. Tác Hại Tiêm Không An Toàn  Lây nhiễm các bệnh khác nhau. Đặc biệt là các bệnh qua đường máu: HBV, HCV, HIV  Biến chứng áp xe, phản ứng thuốc
  9. y
  10. Các phương thức phơi nhiễm nghề nghiệp  Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da (kim tiêm truyền, kim chọc dò, kim khâu, dao mổ…).
  11.  Máu, dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thương của NVYT khi làm thủ thuật ( vết bỏng, da viêm loét từ trước, niêm mạc mắt, mũi, họng…).
  12.  Da của NVYT bị xây xướt tiếp xúc với máu và dịch sinh học của NB.
  13. BIỆN PHÁP  CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN  DỰ PHÒNG PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP VỚI CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐƯỜNG MÁU TRONG TIÊM
  14. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN 1. Truyền thông về nguy cơ của tiêm và khuyến khích giảm hoặc loại bỏ các mũi tiêm không cần thiết. 2. Bảo đảm đầy đủ các phương tiện, dụng cụ, thuốc cho kỹ thuật tiêm.Tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho nhân viên y tế và thiết lập, thực hiện hệ thống báo cáo các trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp. 3. Tăng cường kiến thức về TAT và KSNK, tăng cường kiểm tra, giám sát. 4. Thực hành đúng quy trình kỹ thuật tiêm 5. Cung cấp đầy đủ phương tiện thích hợp
  15. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN 6. Sử dụng các phương tiện thu gom vật sắc nhọn đạt quy chuẩn, kháng thủng,không thấm nước, miệng đủ lớn để chứa các vật sắc nhọn và có nắp. Thu gom, vận chuyển, tiêu huỷ rác thải y tế đúng quy trình. 7. Không chuyền tay vật sắc nhọn. 8. Không để kim tiêm vương vãi ở ngoài môi trường. 9. Tuân thủ quy trình báo cáo, theo dõi và điều trị sau phơi nhiễm.
  16. Nguyên tắc KSNK trong tiêm - Phải thực hiện 5 đúng trước khi chuẩn bị thuốc, trước khi tiêm. - Phải khai thác tiền sử dị ứng và chuẩn bị hộp chống phản vệ. - Phải đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn khi chuẩn bị, pha thuốc, lấy thuốc và tiêm. - Phải phân loại, thu gom chất thải từ tiêm đúng quy định. - Chỉ mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu và dịch tiết của người bệnh. - Phải xử lý và khai báo đúng quy trình khi bị tổn thương do vật sắc nhọn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0