intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm toán - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán (Đại học Kinh tế TP. HCM)

Chia sẻ: Tần Mộc Phong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:79

50
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiểm toán - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán (Đại học Kinh tế TP. HCM) cung cấp cho học viên những kiến thức về giai đoạn tiền kế hoạch kiểm toán; giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán; phân bố thời gian quy trình kiểm toán báo cáo tài chính; thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán (Đại học Kinh tế TP. HCM)

  1. LOGO Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán
  2. www.themegallery.com Mục đích & nội dung Chu Chuẩẩn b n bịị Mục đích: Giúp người học hiểu được các công việc  mà kiểm toán viên phải thực hiện trong  Th Thựực hi c hiệệnn giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Hoàn thành Hoàn thành 1 Giai đoạn tiền kế hoạch kiểm toán  2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán  2
  3. www.themegallery.com PHÂN BỐ THỜI GIAN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN  BCTC  n1 Kiểm toán BCTC  n2 n3                                        1                                             12 Chuẩn  Thực  Hoàn  bị hiện thành Kiểm  Kiểm   sơ bộ lần cuối 3
  4. www.themegallery.com GIAI ĐOẠN TIỀN KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Các công việc trong giai đoạn này : Tiếp nhận khách hàng mới  và duy trì khách hàng cũ. Phân công kiểm toán viên. Thỏa thuận sơ bộ với khách  hàng Ký hợp đồng kiểm toán hoặc  thư hẹn kiểm toán 4
  5. Tiếp nhận khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ Mục đích : Tìm hiểu và đánh giá khả năng có thể kiểm toán của khách hàng  (Auditability ) Nội dung tìm hiểu : 1. Tính trung thực của người quản lý 2. Rủi ro chung của hợp đồng 3. Mức độ phức tạp của công việc và khả năng đáp ứng của kiểm toán viên 4. Tính độc lập của kiểm toán viên. Phương pháp tìm hiểu : 1. Tìm hiểu các thông tin đã công bố, tìm hiểu qua người thứ ba. 2. Tiếp xúc Uûy ban kiểm toán của khách hàng. 3. Tiếp xúc kiểm toán viên tiền nhiệm.
  6. www.themegallery.com GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểm  toán. Theo VSA 300 : Gồm 3 bộ phận  ° Kế hoạch chiến lược.  ° Kế hoạch kiểm toán tổng thể.  ° Chương trình kiểm toán. 6
  7. www.themegallery.com KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC Theo VSA 300 “Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp  tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra  dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trường kinh  doanh của đơn vị được kiểm toán.” “Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán  lớn về qui mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm  toán báo cáo tài chính của nhiều năm.”  “Kế  hoạch  chiến  lược  được  lập  thành  một  văn  bản  riêng  hoặc  lập  thành  một  phần  riêng  trong  kế  hoạch  kiểm  toán  tổng thể.” 7
  8. www.themegallery.com KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC Nội dung và trình tự thực hiện : (VSA 300) 1. Tình hình kinh doanh của khách hàng  2. Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính  3. Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát  4. Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán. 5. Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp  cận kiểm toán. 6. Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia.  7. Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện  8. Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lược  8
  9. www.themegallery.com KẾ HOẠCH TỔNG THỂ  Theo VSA 300 “Là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lược và phương pháp  tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến  của các thủ tục kiểm toán. Mục tiêu của việc lập kế hoạch  kiểm toán tổng thể là để có thể thực hiện công việc kiểm  toán một cách có hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến.” “Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc  kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến  hành công việc kiểm toán. “ 9
  10. www.themegallery.com KẾ HOẠCH TỔNG THỂ  Những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải xem xét và trình bày  trong kế hoạch kiểm toán tổng thể, gồm:  1. Hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán. 2. Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. 3. Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu. 4. Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán. 5. Phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra. 6. Các vấn đề khác. 10
  11. www.themegallery.com LẬP KẾ HOẠCH  Nội dung cơ bản cho việc lập kế hoạch 1. Tìm hiểu khách hàng. 2. Đánh giá rủi ro và xác định  mức trọng yếu. 3. Xác định Phương pháp  tiếp cận. 11
  12. Lập kế hoạch kiểm toán Mục đích : Thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết. Trình tự : 1. Xác định chiến lược kiểm toán 2. Lập kế hoạch tổng quát 3. Thiết kế chương trình chi tiết.
  13. Hiểu biết về khách hàng Nội dung tìm hiểu : 1. Tình hình kinh doanh 2. Hệ thống kiểm soát nội bộ Phương pháp tìm hiểu : 1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 2. Phỏng vấn 3. Quan sát 4. Phân tích sơ bộ
  14. www.themegallery.com Tìm hiểu khách hàng  Thực trạng nền kinh tế Hiểu biết chung   Lãi suất và khả năng tài chính về nền kinh tế  Mức lạm phát và giá trị tiền tệ  Các chính sách của Chính phủ  Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát ngoại hối  Các yêu cầu về môi trường  Thị trường và cạnh tranh  Đặc điểm hoạt động (chu kỳ, thời vụ…) Môi trường   Sự thay đổi công nghệ và lĩnh vực   Rủi ro kinh doanh hoạt động   Những điều kiện bất lợi  Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kê  Chuẩn mực & chế độ kế toán  Quy định pháp luật  Nguồn cung cấp và giá cả.  Các đặc điểm về sở hữu và quản lý  Tình hình kinh doanh của đơn vị Các nhân tố   Khả năng tài chính nội tại của   Môi trường lập báo cáo đơn vị  Yếu tố luật pháp 14
  15. www.themegallery.com Thu thập thông tin và tài liệu  ­ Điều lệ và giấy phép thành lập công ty. •­ Các báo cáo tài chính và các loại báo cáo kiểm toán, thanh  tra, kiểm tra của năm hiện hành va những năm trước. •­ Các biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị và  Ban giám đốc. •­ Các hợp đồng hay cam kết quan trọng. •­ Các nội quy, chính sách của khách hàng. •­ Các thông tin khác. 15
  16. www.themegallery.com Aùp dụng thủ tục phân tích sơ bộ Mục đích  ­ Tìm hiểu tình hình kinh doanh ­ Phát hiện những khu vực có rủi ro  ­ Lưu ý về tính hoạt động liên tục Phương pháp tiến hành ­ Phân tích xu hướng (Lập Bảng so sánh) ­ Phân tích tỷ số (Tính các tỷ số)  Sau đó xem xét các quan hệ bất thường:    + Ghi  nhận các biến động tuyệt đối lớn (> 10%)    + So sánh và ghi nhận quan hệ bất thường giữa các tỷ số. 16
  17. Trọng yếu  Khái niệm  Trong kế toán  Trong kiểm toán  Vận dụng trong kiểm toán  Lập kế hoạch kiểm toán  Đánh giá sai lệch phát hiện được và lựa chọn kết  luận phù hợp
  18. www.themegallery.com TRỌNG YẾU                                                              (Kế toán) Khái niệm :  “Trọng yếu : Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng  của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài  chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông  tin đó hay thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến  các quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Mức độ  trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay của  sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu  của thông tin phải xem xét cả trên tiêu chuẩn định lượng và  định tính.” Prepared by Doan Van Hoat                  18                                                                 
  19. Trọng yếu  (Kế toán) Các dữ liệu thuộc về đơn  vị, có thể đưa lên báo cáo  tài chính Xử lý Các dữ liệu thực tế  được đưa lên báo cáo tài  chính
  20. www.themegallery.com Trọng yếu (Kiểm toán)  Kiểm toán viên bảo đảm hợp lý rằng báo cáo tài  chính không có những sai lệch trọng yếu.  Trọng yếu được xác định trên hai cơ sở định lượng  và định tính • ­ Về mặt định lượng, trọng yếu được sử dụng như số tiền  sai lệch tối đa có thể chấp nhận được của báo cáo tài chính • ­ Về mặt định tính, trọng yếu được sử dụng để đánh giá  ảnh hưởng của các sai sót, gian lận đến người đọc bên  cạnh khía cạnh định lượng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2