intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiến trúc máy tính: Bài 7 - ThS. Phan Thanh Toàn

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

36
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 7: Ghép nối máy tính với thiết bị ngoại vi" được biên soạn giúp người học nắm chắc kiến thức quá trình vào/ra; các cổng ghép nối vào ra đa năng; modem; bàn phím; chuột; màn hình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính: Bài 7 - ThS. Phan Thanh Toàn

  1. KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 1 v1.0014103214
  2. BÀI 7 GHÉP NỐI MÁY TÍNH VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 2 v1.0014103214
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Mô tả được quá trình vào/ra dữ liệu trong máy tính. • Liệt kê được các loại thiết bị ngoại vi thông dụng. • Mô tả được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của một số thiết bị ngoại vi thông dụng. 3 v1.0014103214
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Kỹ thuật số; • Kỹ thuật điện tử. 4 v1.0014103214
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài. • Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề̀ và khái niệm. • Sử dụng các ngôn ngữ lập trình cơ bản như Pascal, C,… Để cài đặt một số thuật toán trong bài học. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5 v1.0014103214
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1. Quá trình vào/ra 7.2. Các cổng ghép nối vào ra đa năng 7.3. Modem 7.4. Bàn phím 7.5. Chuột 7.6. Màn hình 6 v1.0014103214
  7. 7.1. QUÁ TRÌNH VÀO/RA 7.1.1. Các phương pháp định địa chỉ vào/ra 7.1.2. Quá trình móc nối thông tin 7.1.3. Quá trình trao đổi dữ liệu 7 v1.0014103214
  8. 7.1.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH ĐỊA CHỈ THIẾT BỊ NGOẠI VI • Mỗi thiết bị ngoại vi có một địa chỉ xác định • Có 2 phương pháp định địa chỉ cho thiết bị ngoại vi  Vào/ra ánh xạ bộ nhớ  Thiết bị ngoại vi được định địa chỉ trong cùng không gian địa chỉ với bộ nhớ chính  Thiết bị ngoại vi chiếm một vùng trong không gian địa chỉ bộ nhớ  Ví dụ: Địa chỉ card màn hình thường là: A0000h – C7FFFh  Vào/ra tách biệt  Thiết bị ngoại vi được định địa chỉ trong một không gian tách biệt với không gian bộ nhớ chính.  Các địa chỉ trong không gian này gọi là các cổng (port). 8 v1.0014103214
  9. 7.1.2. QUÁ TRÌNH MÓC NỐI THÔNG TIN • Máy tính Thông tingửi dữ liệu không ra thiết có móc nối:bịCác ngoại bênvi trao sẽ sử dụng đổi lệnh thông tinghi vớidữ liệukhông nhau vào port. cần tín hiệu • móc nối, không Máy tính cần kiểm muốn nhận tra từ dữ liệu sựthiết sẵn sàng củavicác bị ngoại bên. sẽ sử dụng lệnh đọc dữ liệu từ port. •• Thông tin có Các cổng móc nối thường có các thanh ghi để chứa dữ liệu tạm thời (thanh ghi đệm số liệu), và  các Sử thanh ghihiệu dụng tín điềumóc khiển. nối; • Quá trình tra  Kiểm phát và thu trạng thái các sẵn tín hiệu sàng củađiều cáckhiển bên. giữa các bên gọi là quá trình móc nối thông tin. • Các tín hiệu điều khiển gọi là các tín hiệu móc nối. Events at Host 1 Events at Host 2 Send FIN + ACK Receive FIN + ACK Send FIN + ACK Receive Fin + ACK Send Ack Receive ACK 9 v1.0014103214
  10. 7.1.3. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI DỮ LIỆU • Quá trình trao đổi dữ liệu giữa VXL với thiết bị ngoại vi được thực hiện theo các bước sau:  Xác định xem có thiết bị ngoại vi nào sẵn sàng trao đổi dữ liệu với VXL chưa;  Định địa chỉ của thiết bị ngoại vi sẽ trao đổi;  Giải quyết tranh chấp nếu có nhiều thiết bị cùng muốn trao đổi thông tin với VXL;  Phát các tín hiệu điều khiển và đồng bộ để trao đổi dữ liệu. • Có các phương pháp vào/ra như sau: 10 v1.0014103214
  11. 7.1.3. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI DỮ LIỆU • Vào/ra bằng chương trình:  Phương pháp thông tin khởi phát từ bộ VXL  Bộ VXL, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi trao đổi thông tin qua các lệnh của chương trình. Thường sử dụng 2 phương pháp:  Phương pháp hỏi vòng: Chương trình liên tục kiểm tra trạng thái sẵn sàng của các thiết bị ngoại vi xem có yêu cầu trao đổi dữ liệu hay không? Khi có một thiết bị ngoại vi sẵn sàng thì chương trình sẽ nhảy vào chương trình con phục vụ rồi tiếp tục kiểm tra thiết bị ngoại vi kế tiếp  Phương pháp ngắt: Thiết bị ngoại vi gửi yêu cầu phục vụ tới bộ VXL, VXL sẽ dừng công việc đang thực hiện nhảy vào chương trình con phục vụ ngắt. Sau khi thực hiện xong chương trình con phục vụ ngắt sẽ quay lại đúng vị trí tạm dừng để thực hiện tiếp chương trình chính. • Vào ra bằng DMA: Phương pháp vào/ra thực hiện bằng phần cứng. 11 v1.0014103214
  12. 7.2. CÁC CỔNG GHÉP NỐI VÀO/RA ĐA NĂNG 7.2.1. Cổng song song LPT 7.2.2. Cổng nối tiếp COM 12 v1.0014103214
  13. 7.2.1. CỔNG SONG SONG LPT • Cổng song có đầu nối theo chuẩn D-25. • Sử dụng cho cả phát và nhận tín hiệu. • Sử dụng chủ yếu để kết nối với máy in. 13 v1.0014103214
  14. 7.2.1. CỔNG SONG SONG LPT Sơ đồ ghép nối song song ra cổng LPT 14 v1.0014103214
  15. 7.2.1. CỔNG SONG SONG LPT (tiếp theo) • Một số thanh ghi của cổng LPT Thanh ghi số liệu 7 0 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 Tín hiệu máy in 9 8 7 6 5 4 3 2 Số chân cắm  8 bit số liệu;  Thanh ghi 2 hướng. 15 v1.0014103214
  16. 7.2.1. CỔNG SONG SONG LPT (tiếp theo) Thanh ghi trạng thái 7 0 BSY ACK PAP OFON FEH x x x Tín hiệu máy in 11 10 12 13 15 Số chân cắm Tín hiệu máy in Trạng thái 1 0 BSY: Bận Máy in không kết nối Máy in bận ACK: Ghi nhận Đang truyền số liệu Truyền xong PAP: Giấy in Không có giấy in Có giấy OFON: Trạng thái Máy in on-line Máy in ở trạng thái off-line FEH: Lỗi Không có lỗi máy in Có lỗi X: Không sử dụng 16 v1.0014103214
  17. 7.2.1. CỔNG SONG SONG LPT (tiếp theo)  Thanh ghi điều khiển 7 0 x x x IRQ DSL INI ALF STR Tín hiệu máy in 17 16 14 1 Số chân cắm  IRQ: Yêu cầu ngắt, 1: cho phép, 0: không cho phép;  DSL: Chọn máy in, 1: chọn, 0: không chọn;  INI: Khởi động máy in, 1: máy in đang hoạt động bình thường, 0: máy in đang khởi động;  ALF: Xuống dòng tự động, 1: tự động, 0: không;  STR: Stroke, 1: truyền số liệu tới máy in, 0: không;  X: Không sử dụng. 17 v1.0014103214
  18. 7.2.1. CỔNG SONG SONG LPT (tiếp theo) • Các chân tín hiệu của cổng LPT Chân Tín hiệu Mô tả 1 STR Truyền số liệu tới máy in 2-9 D0-D7 Bit số liệu ( 8 bit) 10 ACK Máy in đã nhận 1 kí tự và có khả năng nhận tiếp 11 BSY Kí tự đã được nhận, đầy bộ đệm máy in, thiết bị không nối 12 PAP Chỉ thị hết giấy 13 OFON Máy in ở trạng thái on-line 14 ALF Chỉ thị máy in xuống dòng tự động 15 FEH Hết giấy, máy in không nối, lỗi máy in 16 INI Khởi động máy in 17 DSL Chọn máy in 18 v1.0014103214
  19. 7.2.2. CỔNG NỐI TIẾP COM • Truyền dữ liệu dạng bit nối tiếp • Truyền nối tiếp thường có 2 dạng:  Truyền đồng bộ: Ngoài đường truyền tín hiệu số liệu sử dụng thêm một đường tín hiệu đồng bộ để chỉ thị khi nào bit tiếp theo ổn định trên đường truyền.  Truyền không đồng bộ:  Không sử dụng đường tín hiệu đồng bộ, bit dữ liệu chứa thêm các thông tin đồng bộ;  Sử dụng bit start và stop để chỉ thị sự bắt đầu và kết thúc của khối dữ liệu được truyền;  Sử dụng các bit chẵn lẻ để phát hiện lỗi khi truyền. 19 v1.0014103214
  20. 7.2.2. CỔNG NỐI TIẾP COM • Chuẩn ghép nối nối tiếp RS-232C:  Thiết kế theo chuẩn của EIA (Electronic Industries Association);  Chuẩn qui định về cách thức truyền số liệu giữa DTE (Data Terminal Equipment) và DCE (Data Communication Equipment);  Mức logic cao (mức 1): Điện thế từ -3V đến -15V;  Mức logic thấp (mức 0): Điện thế từ +3V đến + 15V;  Có 3 phương thức truyền:  Đơn công: Dữ liệu truyền theo 1 chiều;  Bán song công: Số liệu gửi theo 2 chiều, tại một thời điểm chỉ truyền theo 1 chiều;  Song công: Số liệu truyền đồng thời theo 2 chiều. 20 v1.0014103214
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2