intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 6 - ThS. Nguyễn Hằng Phương

Chia sẻ: Vvvvv Vvvvv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

65
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 6: Bộ nhớ ngoài" cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ chế đọc và ghi từ, tổ chức và định dạng dữ liệu, tính chất vật lý, các tham số hiệu suất đĩa, RAID, các ổ đĩa SSD, bộ nhớ quang học, băng từ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 6 - ThS. Nguyễn Hằng Phương

Chương 6<br /> Bộ nhớ ngoài<br /> 1<br /> <br /> 6.1 ĐĨA TỪ<br /> Cơ chế đọc và ghi từ<br /> Tổ chức và Định dạng Dữ liệu<br /> Tính chất vật lý<br /> Các tham số hiệu suất đĩa<br /> 6,2 RAID<br /> RAID cấp 0<br /> ….<br /> RAID CẤP 6<br /> 6.3 CÁC Ổ SSD<br /> Bộ nhớ flash<br /> SSD So với HDD<br /> Tổ chức SSD<br /> Những vấn đề thực tế<br /> 6.4 BỘ NHỚ QUANG HỌC<br /> Đĩa compact<br /> Đĩa đa năng kỹ thuật số<br /> Đĩa quang Độ nét cao<br /> 6.5 BĂNG TỪ<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 2<br /> <br /> Đĩa từ<br /> • Đĩa từ là một tấm platter tròn chế tạo bằng vật liệu không<br /> từ tính, đƣợc gọi là chất nền (substrate), đƣợc phủ một<br /> lớp vật liệu có từ tính lên trên.<br /> – Chất nền thƣờng là vật liệu nhôm hoặc hợp kim nhôm<br /> <br /> • Gần đây, chất nền thủy tinh đƣợc sử dụng.<br /> • Ƣu điểm của chất nền thủy tinh:<br /> – Tăng tính đồng nhất bề mặt  tăng độ tin cậy của đĩa<br /> <br /> – Giảm các khiếm khuyết bề mặt  giảm lỗi đọc-ghi<br /> – Độ cứng tốt hơn  giảm động lực đĩa<br /> – Khả năng chống sóc và hƣ hỏng tốt hơn<br /> – Lower flight heights<br /> 3<br /> <br /> CƠ CHẾ ĐỌC – GHI TỪ<br />  Dữ liệu đƣợc ghi vào đĩa/ lấy ra từ đĩa thông qua 1 cuộn dây<br /> dẫn đƣợc gọi là đầu<br />  Hệ thống thƣờng có 2 đầu: đầu đọc và đầu ghi<br />  Trong quá trình đọc hoặc ghi, đầu đứng yên trong khi đĩa xoay<br /> bên dƣới<br /> <br />  Ghi<br />  Lợi dụng tính chất: dòng điện chạy qua cuộn dây tạo ra từ trƣờng<br />  Xung điện đƣợc gửi đến đầu ghi  mẫu từ sinh ra đƣợc ghi vào<br /> bề mặt bên dƣới.<br /> <br /> <br /> Các mẫu từ khác nhau thể hiện dòng điện dƣơng và âm<br /> <br />  Đầu ghi đƣợc làm bằng vật liệu từ hoá, dạng hình chữ nhật rỗng<br /> với khe hở dọc một cạnh và vòng dây dẫn ở dọc cạnh đối diện<br />  Dòng điện chạy trong dây tạo ra từ trƣờng trên khe  từ hoá một<br /> vùng nhỏ của môi trƣờng ghi<br />  Đảo chiều dòng điện sẽ làm đảo chiều từ hóa trên môi trƣờng ghi<br /> 4<br /> <br /> CƠ CHẾ ĐỌC – GHI TỪ<br /> Đọc (truyền thống )<br />  lợi dụng tính chất: từ trƣờng chuyển động quanh cuộn dây tạo<br /> ra dòng điện trong cuộn dây<br />  Khi bề mặt đĩa đi qua đầu, nó tạo ra một dòng điện cùng cực<br /> với dòng đã ghi.<br />  Cấu trúc của đầu đọc cơ bản giống đầu ghi, do đó cùng một<br /> đầu có thể đƣợc sử dụng cho cả đọc và ghi.<br /> Đọc (hiện đại)<br />  Đòi hỏi phải có đầu đọc, ghi riêng biệt<br />  bộ cảm biến điện từ (MR) đƣợc che một phần<br />  điện trở phụ thuộc vào hƣớng từ trƣờng di chuyển bên dƣới<br />  tần số vận hành cao hơn  mật độ lƣu trữ lớn hơn và tốc độ<br /> nhanh hơn.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2