intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiến trúc máy tính - TS.Nguyễn Đức Minh

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:265

147
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng Kiến trúc máy tính do TS. Nguyễn Đức Minh biên soạn nhằm giúp bạn nắm vững kiến thức về các thành phần cơ bản của máy tính, đặc điểm của máy tính, hệ thống máy tính, phần mềm và phần cứng, hiệu năng máy tính,... Hy vọng bài giảng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - TS.Nguyễn Đức Minh

  1. KIẾN TRÚC MÁY TÍNH ET4270 TS. Nguyễn Đức Minh [Adapted from Computer Organization and Design, 4th Edition, Patterson & Hennessy, © 2008, MK] [Adapted from Computer Architecture lecture slides, Mary Jane Irwin, © 2008, PennState University]
  2. Tổ chức lớp Số tín chỉ 3 (3-1-1-6) Giảng viên TS. Nguyễn Đức Minh Văn phòng C9-401 Email minhnd1@gmail,com Website https://sites.google.com/site/fethutca/home Sách Computer Org and Design, 3rd Ed., Patterson &Hennessy, ©2007 Digital Design and Computer Architecture, David Money Harris Thí nghiệm 3 bài Bài tập Theo chương, đề bài và bài giải xem trên trang web Giới thiệu 2 HUST-FET, 17/01/2011
  3. Điểm số Bài thi cuối kỳ 70% Bài thi giữa kỳ 30% Bài tập 20% Thí nghiệm 10% Giới thiệu 3 HUST-FET, 17/01/2011
  4. Lịch học  Thời gian:  Từ 14h00 đến 17h20  15 buổi x 135 phút / 1 buổi  Thay đổi lịch (nghỉ, học bù) sẽ được thông báo trên website trước 2 ngày Giới thiệu 4 HUST-FET, 17/01/2011
  5. Phát triển của công nghệ thông tin ? Major Technology Generations CMOS Bipolar nMOS Vacuum pMOS Tubes Relays [from Kurzweil] Electromechanical Giới thiệu 5 HUST-FET, 17/01/2011
  6. Bắt đầu EDSAC, University of Cambridge, UK, 1949 Giới thiệu 6 HUST-FET, 17/01/2011
  7. Ngày nay Cameras Media Smart Players phones Set-top boxes Robots Sensor Nets Routers Laptops Supercomputers Servers Automobiles Máy tính có mặt khắp mọi nơi Giới thiệu 7 HUST-FET, 17/01/2011
  8. Ứng dụng  Phương tiện giao thông  Khi máy tính trở nên rẻ hơn, nhỏ hơn và có hiệu suất cao hơn, nó được sử dụng trong ô tô, xe máy để tăng hiệu suất sử dụng nhiêu liệu, giảm ô nhiễm, tăng độ an toàn.  Điện thoại di động, thiết bị viễn thông  Giúp con người giao tiếp dù ở bất kỳ đâu.  Bản đồ gen  Máy tính trở nên rẻ và mạnh hơn 10-100 lần so với cách đây 10 năm cho phép trang bị các máy tính để phân tích và ánh xạ bản đồ gen người.  WWW  Nhờ sự phổ biến của máy tính, các thiết bị mạng, Internet trở thành môi trường làm thế giới tràn ngập thông tin (thế giới thông tin).  Bộ tìm kiếm  Google trở thành 1 động từ và 1 đế chế. Giới thiệu 8 HUST-FET, 17/01/2011
  9. Các loại máy tính  Máy tính để bàn (eng, Desktop computers)  Một người dùng; Chạy nhiều ứng dụng khác nhau; Đi kèm màn hình, bàn phím và chuột; Yêu cầu giá thành rẻ, hiệu năng cao  Máy chủ (eng, Servers)  Nhiều người dùng đồng thời; Chạy các ứng dụng lớn; Truy cập qua mạng, Yêu cầu độ ổn định và an toàn cao.  Siêu máy tính (eng, Supercomputers)  Chạy các ứng dụng khoa học và công nghệ cao cấp; Gồm hàng trăm/nghìn bộ xử lý, bộ nhớ và bộ lưu trữ dung lượng lớn; Yêu cầu hiệu năng cao và có giá thành cao.  Máy tính nhúng (eng, Embedded computers (processors))  Máy tính nằm bên trong một thiết bị khác, chạy 1 ứng dụng xác định trước. Giới thiệu 9 HUST-FET, 17/01/2011
  10. Tăng trưởng doanh số điện thoại di động Tăng trưởng điện thoại di đông >> Tăng trưởng máy tính để bàn Giới thiệu 10 HUST-FET, 17/01/2011
  11. Đặc điểm của máy tính nhúng Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Yêu cầu hiệu năng rất khác nhau Yêu cầu hiệu năng tối thiểu và vừa đủ. Ví dụ? Yêu cầu khắt khe về giá thành. Ví dụ? Yêu cầu khắt khe về năng lượng tiêu thụ. Ví dụ? Ít chấp nhận hỏng hóc. Ví dụ? Giới thiệu 11 HUST-FET, 17/01/2011
  12. Mục tiêu môn học Kiến thức về hệ thống máy tính: Giao diện giữa phần mềm và phần cứng Quá trình biên dịch chương trình phần mềm Cấu tạo và hoạt động của phần cứng máy tính Phương pháp đánh giá định lượng về hiệu năng máy tính Ảnh hưởng của các thành phần lên hiệu năng máy tính  Kỹ sư phần mềm: tận dụng ưu điểm của phần cứng và lựa chọn phần cứng tối ưu  Kỹ sư phần cứng: ảnh hưởng của phần cứng lên phần mềm Giới thiệu 12 HUST-FET, 17/01/2011
  13. KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Thành phần cơ bản của máy tính [Adapted from Computer Organization and Design, 4 th Edition, Patterson & Hennessy, © 2008, MK] [Adapted from Computer Architecture lecture slides, Mary Jane Irwin, © 2008, PennState University] Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính
  14. Phần mềm Phần mềm ứng dụng Phần mềm hệ thống Phần cứng  Phần mềm hệ thống  Hệ điều hành – giám sát, giao tiếp giữa phần cứng và phần mềm ứng dụng (như Linux, MacOS, Windows)  Điều khiển các hoạt động vào ra cơ bản  Cấp phát bộ nhớ  Cung cấp sự chia sẻ có bảo vệ giữa các ứng dụng  Bộ biên dịch – chuyển đổi các chương trình ở ngôn ngữ bậc cao (như C, Java) thành các câu lệnh phần cứng có thể thực hiện Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính 14 HUST-FET, 17/01/2011
  15. Trình biên dịch  High-level language program (in C) swap (int v[], int k) (int temp; temp = v[k]; v[k] = v[k+1]; one-to-many C compiler v[k+1] = temp; )  Assembly language program (for MIPS) swap: sll $2, $5, 2 add $2, $4, $2 lw $15, 0($2) lw $16, 4($2) sw $16, 0($2) sw $15, 4($2) one-to-one assembler jr $31  Machine (object, binary) code (for MIPS) 000000 00000 00101 0001000010000000 000000 00100 00010 0001000000100000 , , , Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính 15 HUST-FET, 17/01/2011
  16. Ưu điểm của ngôn ngữ bậc cao  Ngôn ngữ bậc cao  Chương trình được viết ở ngôn ngữ tự nhiên và phù hợp với từng ứng dụng (Ví dụ: Fotran, Lisp, Java)  Tăng năng suất lập trình viên – mã chương trình dễ hiểu, dễ gỡ lỗi, dễ kiểm tra  Tăng khả năng bảo trì chương trình  Chương trình độc lập với phần cứng sẽ thực hiện chương trình  Chương trình được tối ưu hóa cho từng loại phần cứng nhờ các thuật toán tối ưu trong trình biên dịch  Ít chương trình còn được phát triển bằng hợp ngữ Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính 16 HUST-FET, 17/01/2011
  17. Phần cứng Phần mềm  5 thành phần của hệ thống ứng dụng Phần Phần mềm máy tính: cứng hệ thống  Đường dữ liệu (eng, datapath)  Khối điều khiển  Bộ nhớ  Khối vào  Khối ra  CPU = Đường dữ liệu + khối điều khiển Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính 17 HUST-FET, 17/01/2011
  18. Bộ xử lý đa nhân AMD’s Barcelona  4 nhân, ngoài thứ tự 512KB L2 512KB L2 Core 1  Đồng hồ: 1,9 2MB shared L3 Cache Core 2 GHz  Công nghệ 65nm Northbridge  3 mức bộ đệm (L1, L2, L3) 512KB L2 512KB L2 Core 3 Core 4  Tích hợp bộ điều khiển cầu bắc Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính 18 HUST-FET, 17/01/2011
  19. Kiến trúc vonNeumann Central Memory I/O Processing (ROM/RAM) Devices Unit (CPU) Bus dữ liệu PCI Bus điều khiển PCIe SCSI Bus địa chỉ USB … Bộ xử lý Phối ghép Thiết bị Bộ nhớ trung tâm vào/ra vào/ra Memory CPU (I/O) Màn hình Máy in DRAM Intel 80X86 Bàn phím SRAM Motorola 680X Con chuột ROM PowerPC Ổ cứng EEPROM ASIP Sensor, Flash … Actor … Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính 19 HUST-FET, 17/01/2011
  20. Kiến trúc Havard Bus dữ liệu Bus điều khiển Bus địa chỉ Bộ xử lý Phối ghép Thiết bị Bộ nhớ trung tâm vào/ra vào/ra dữ liệu CPU (I/O) Bus địa chỉ Bus điều khiển Bus dữ liệu Bộ nhớ lệnh Chương 1 – Thành phần cơ bản của máy tính 20 HUST-FET, 17/01/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2